Chăm sóc rừng phịng hộ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 76 - 77)

C. Về xã hội:

b) Chăm sóc rừng phịng hộ:

Đây là công việc rất quan trọng, vì giai đoạn này cây con chưa thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh và phải chống chịu với nhiều loại sâu bệnh hại. Biện pháp kỹ thuật cụ thể tuân thủ theo hướng dẫn thiết kế và lập dự tốn các cơng trình lâm sinh - Hạng mục chăm sóc rừng trồng 661 của Sở NN & PTNT Nghệ An ban hành trên cơ sở các quy trình, quy phạm và thơng tư hướng dẫn thực hiện của Bộ NN & PTNT.

Riêng đối với rừng trồng cây ngập mặn: Sau khi trồng, cây thường bị Rong rêu và Hà sun bám vào và một số sâu bệnh hại. Tuy nhiên, vì khơng thể dùng hố chất để tiêu diệt chúng, nên người ta chỉ dùng các biện pháp thủ cơng. Các quy trình, quy phạm áp dụng cho rừng trồng cây ngập mặn hầu như chưa có, hiện nay mới chỉ có Quy phạm trồng rừng Đước (TCN-7- 84) ban hành năm 1984 và bổ sung năm 2002. Do mật độ lớn, lâm phần dày rậm nên việc tỉa thưa là rất quan trọng. Tỉa thưa lần đầu được thực hiện vào khoảng 5- 6 năm sau khi trồng và cường độ tỉa thưa khoảng 20 - 25% theo số cây, tỉa thưa lần hai vào khoảng 10 - 11 tuổi, mật độ còn lại khoảng 5.000 cây/ ha, tỉa thưa cuối cùng được thực hiện khi rừng đạt tuổi 20. khi đó khoảng cách trung

bình giữa các cây trong lâm phần vào khoảng 1,5 - 2,0 m hay mật độ 2.000 - 2.500cây/ha. Thời gian tỉa thưa vào tháng 11 đến tháng 3 năm sau để tránh mùa mưa bão [11].

+ Diện tích chăm sóc dự kiến giai đoạn 2008 - 2020: Rừng trồng sau chăm sóc: 204,9 lượt ha.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)