Xà Cừ Khaya senegalensis A.Juss PHMT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 85 - 87)

C. Về xã hội:

37 Xà Cừ Khaya senegalensis A.Juss PHMT

38 Xoan ta Melia azedarch Lamk PHMT

4.5.3. Quy hoạch biện pháp khai thác rừng, chế biến lâm sản:4.5.3.1. Khai thác rừng NLG: 4.5.3.1. Khai thác rừng NLG:

Đối với rừng trồng nguyên liệu, sau 7 năm trồng tiến hành khai thác với sản lượng bình qn 120 m3/ha, trong đó chiếm 15 - 20 % gỗ có D1.3 > 15 cm

được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ gia dụng, xây dựng. Số lượng cành nhánh, vỏ cây tận thu khoảng 5 tấn (tương đương 9,6 Ster củi).

Đối với rừng Thông nhựa hiện tại được tiến hành khai thác theo Quy trình, quy phạm Q.T.N - 29 - 97 ngày 4/10/1997 của Bộ NN & PTNT.

Ngoài ra nhu cầu gỗ củi của các hộ dân vùng ven biển, vùng đồng bằng được cung cấp một phần nhờ các sản phẩm phụ trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng phân tán, tỉa thưa rừng ngập mặn, rừng Phi lao.

Bảng 4.15: Dự kiến khối lượng khai thác lâm sản huyện Quỳnh Lưu

Thời kỳ Gỗ NLG (m3) có D ngọn cắt4 cm Gỗ nhỏ (m3) có D ngọn cắt15 cm Tre Mét (triệu cây) Nhựa thơng (tấn) Song Mây (tấn) Củi (Ster) 2008 - 2012 500.000,0 100.000,0 0,5 10.000,0 50,0 40.000,0 2013 - 2020 1.300.000,0 260.000,0 1,0 17.500,0 125,0 90.000,0

4.5.3.2. Công tác chế biến và tiêu thụ lâm sản:

Quỳnh Lưu có mạng lưới chế biến gỗ phát triển mạnh và đồng đều, các làng nghề chế biến lâm sản tiêu biểu như: Mộc mỹ nghệ Nam Thắng- Quỳnh Hưng, Thủ công mỹ nghệ Đồng Văn - Quỳnh Diễn, Mộc mỹ nghệ Phú Nghĩa - Quỳnh Nghĩa, Thủ công mỹ nghệ Minh Thành - Quỳnh Long, Thủ công mỹ nghệ Phú Thịnh - Quỳnh Thạch, Các xưởng đóng mới và sửa chữa tàu đánh cá... Các làng nghề, xưởng mộc trong huyện đã tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, dễ tiêu thụ. Sản phẩm của các làng nghề sản xuất ra đa dạng, phong phú, có sức cạnh tranh cao, bước đầu đã chiếm lĩnh thị trường khu vực và xuất khẩu. Tuy nhiên nguồn nguyên liệu đầu vào (gỗ tự nhiên, mây tre) chủ yếu được nhập từ nơi khác về vì địa phương khơng đủ khả năng cung ứng.

Gỗ NLG được cung cấp cho Nhà máy chế biến dăm giấy Quỳnh Thiện(công suất hiện tại 20.000tấn/năm), Công ty liên doanh trồng và

chế biến nguyên liệu giấy Nghệ An (công suất 50.000tấn/năm). Đặc biệt khi Nhà máy chế biến bột giấy ANTEXCO (công suất 130.000 tấn/năm) đi vào hoạt động (2009 - 2010) thì vấn đề tiêu thụ gỗ NLG trên địa bàn huyện hết sức thuận lợi.

Đề xuất: Hàng năm, huyện có sản lượng nhựa thơng rất lớn (hơn 2.000,0 tấn nhựa thơ) và tồn bộ lượng nhựa này đều phải bán ra thị trường ngoại tỉnh, để chủ động về đầu ra của sản phẩm, tăng giá trị lâm sản, tạo việc làm mới trên địa bàn, UBND huyện Quỳnh Lưu cần khuyến khích các nhà đầu tư cần xây dựng xưởng chế biến nhựa thông công suất 1.500,0 - 2.000,0 tấn nhựa thông/năm tại Khu cơng nghiệp Hồng Mai, với các chính sách ưu đãi về thuế, mặt bằng xây dựng.

4.5.4. Quy hoạch biện pháp kinh doanh toàn diện lợi dụng tổng hợp tàinguyên rừng: nguyên rừng:

Một trong những đặc điểm cơ bản của SXLN là tài nguyên rừng rất đa dạng, phong phú và có tác dụng nhiều mặt đối với nền kinh tế và đời sống của con người. Vì vậy khi quy hoạch phát triển SXLN cho một đối tượng cần phải đảm bảo phát huy hết tiềm năng, tác dụng của tài nguyên rừng trên địa bàn, tức là phải quy hoạch SXKD một cách toàn diện và lợi dụng tổng hợp tài ngun rừng.

Thơng thường ngồi lâm sản chính ra, một đơn vị SXLN có thể có các nội dung SXKD kết hợp như nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp, khai quặng, nhất là kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ và lợi dụng tổng hợp gỗ, tận dụng lâm sản khác [21].

4.5.4.1. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp và khaithác mỏ: thác mỏ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)