Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN
3.4. Tổng hợp kỹ thuật nhân giống vô tính cây Tam thất gừng (bằng củ và cắt
3.4.3. Công tác gieo ươm
3.4.3.1. Ch ẩn bị đ t đóng bầ dinh dưỡng
Đất làm vườn ươm phải cịn tính chất tốt để tạo điều kiện thuận lợi cho củ giống nảy mầm và bộ rễ cây con phát triển. Đất phải có đủ 4 thành phần: Chất khống, khơng kh , nước, và chất hữu cơ, đảm bảo 3 yêu cầu sau:
- Đất tơi xốp nhưng có độ kết dính.
- Loại phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng) trộn trong đất phải thực sự hoai mục để hạn chế mầm bệnh.
- Đất chưa qua canh tác cây nông nghiệp để hạn chế mầm mống bệnh. Hỗn hợp dinh dưỡng ruột bầu thường gồm: 90% đất (tầng A + B) +
9% phân chuồng hoai + 1% NPK. Đất không chua, pH từ 5 - 6.
Đất dùng để trộn hỗn hợp ruột bầu nên chọn đất tơi xốp, giàu mùn, lấy từ dưới tán rừng, tế, guột,… không nên lấy đất ở khu vực đã qua canh tác nông nghiệp để hạn chế mầm bệnh.
Phân chuồng dùng để trộn hỗn hợp phải được ủ hoai mục, có thể xử lý mầm mống cỏ dại và mầm bệnh bằng một phần vơi bột trong q trình ủ phân.
Trước khi trộn bầu đất cần được xử lý để giảm mầm mống sâu bệnh, cỏ dại. Có nhiều phương pháp khác nhau để xử lý đất như nung nóng đất bằng nhiệt, xử lý bằng hóa chất nhưng phương pháp thơng dụng nhất vẫn là phơi ải đất. Cụ thể như sau:
- Phun một t nước vào đất đã trộn cho ẩm.
- Rải đất lên một nền phẳng ngoài trời, dày 20 - 25cm.
- Dùng một tấm chất dẻo trong suốt phủ lên trên mặt đống đất. - Lấy gạch hoặc khúc gỗ chặn các mép của tấm phủ.
- Phơi như vậy khoảng 10 ngày với điều kiện nhiệt độ ngoài trời khoảng 300c trở lên.
Sau khi xử lý đất, tiến hành đập hoặc nghiền nhỏ đất cho xốp mịn rồi tiến hành trộn ruột bầu với tỷ lệ thích hợp phân chuồng hoai, phân vơ cơ. Tiến hành dùng sàng lưới thép có mắt rộng 0,5 - 1cm để tiến hành sàng đất, loại bỏ tạp vật, đất cục. Đất được trộn xong phải để trong kho có mái che hoặc được đậy bằng tấm đậy, tránh mưa nắng, tốt nhất là sử dụng ngay sau khi trộn.
3.4.3.2. Ch ẩn bị ng xếp bầ dinh dưỡng
Có 2 loại luống để xếp bầu dinh dưỡng là luống nền cứng và luống nền mềm
- Luống nền cứng là loại luống xây bằng gạch, trát vữa xi măng để đảm bảo không thấm nước và được xây bao quanh để đặt bầu cấy cây.
Luống có k ch thước dài 10m, rộng 1m, cao 10 - 12cm, có lỗ thốt nước đóng mở được.
- Luống nền mềm: Là luống có nền đất. Bầu cấy cây được đặt trực tiếp trên nền đất, xung quanh chắn bằng khung gỗ, xây gạch nhưng phổ biến là vun đất để giữ cho bầu thẳng đứng.
Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất cây giống Tam thất gừng ở quy mơ hộ gia đình thì nên sử dụng loại luống nền mềm để giảm thiểu chi phí. Đối với loại luống nền mềm tuỳ theo điều kiện địa hình, kh hậu, đất và đặc t nh sinh học của loài cây gieo ươm mà có thể làm luống theo 3 loại sau:
- Luống nổi: Mặt luống cao hơn rãnh 10 - 20cm. Áp dụng ở nơi thốt nước khơng tốt, cây gieo ươm không chịu được úng trũng.
- Luống bằng: Mặt luống bằng mặt rãnh, nhưng do đi lại nên rãnh thường thấp hơn mặt luống 3 - 5cm. Áp dụng ở nơi thoát nước tốt, cây gieo ươm chịu được hay ưa ẩm.
- Luống chìm: Mặt luống thấp hơn rãnh 10 - 20cm. Áp dụng ở nơi có kh hậu khơ hạn, đất có tầng mặt dày, cây ưa ẩm hoặc chịu úng.
K ch thước luống tuỳ theo công cụ thủ công hay cơ giới mà quyết định cho phù hợp. Các loại vườn ươm sử dụng công cụ thô sơ thường làm luống dài 10m, rộng 1 - 1,2m, rãnh 50 - 60cm. Hướng của luống nói chung nên theo chiều dài của khu kinh doanh, chạy theo hướng Đông - Tây, thẳng góc với hướng gió hại ch nh, thuận lợi cho tưới nước, tiêu nước và đi lại.
3.4.3.3. Đóng à xếp bầ dinh dưỡng
Loại bầu dinh dưỡng thường được sử dụng trong gieo ươm cây giống trồng rừng hiện nay là bầu PE (Polyetylen) có màu đen, bầu có đáy hoặc không đáy. K ch thước bầu thường cao khoảng 13 - 18cm.
Sử dụng hỗn hợp ruột bầu đã được chộn đều các thành phần dinh dưỡng ở bước trên, dùng vịi phun hoặc ơ doa tưới đủ ẩm, đảo đều. Độ ẩm
đất phù hợp được xác định bằng cách dùng tay nắm chặt một nắm đất thấy nước rỉ ra kẽ tay là được. Nếu như bỏ tay ra mà đất tơi rời là quá khô hoặc ngược lại đất nhão là q ẩm.
Kỹ thuật đóng bầu được mơ tả như sau:
- Dùng tay xoa túi bầu, sau đó dùng ngịn trỏ và ngón cái để căng miệng túi bầu ra.
- Tay còn lại bốc đất cho vào túi, đồng thời xóc nhẹ cho đất xuống đều. Khi cho đất vào khoảng 2/3 túi bầu thì tiến hành dùng ngón tay ém đất trong túi bầu xuống, tiếp tục cho đất vào và ém chặt đất cho tới miệng bầu. Cũng có thể dùng phễu để rót đất vào trong túi bầu.
Bầu đóng đạt tiêu chuẩn là bầu có các góc cạnh căng, đất trong bầu tương đối chặt, khi bị đổ khơng chảy đất ra ngồi.
Sau khi đóng bầu xong, tiến hành xếp bầu vào luống, kỹ thuật như sau: - Vun đất tơi xốp vào một mép chiều rộng của luống bầu và bắt đầu xếp bầu theo hàng.
- Các bầu trong một hàng được xếp so le, tức là các góc của túi bầu được xếp xen kẽ vào nhau.
- Khi đã xếp được khoảng 10 hàng bầu thì tiến hành be một lớp đất tơi xốp để ngăn trước khi xếp hàng bầu tiếp theo.
- Khi xếp tới hàng bầu cuối cùng, tiến hành be chiều rộng còn lại của luống bầu, dùng cuốc vun đất tơi xốp vào 2 phía cạnh chiều dài của luống bầu để giữ cho bầu thẳng.
- Dùng đất tơi xốp dải một lớp lên phía trên mặt luống bầu để lấp các khe hở giữa các bầu nhằm hạn chế cho cỏ dại phát triển.
- Tưới nước đủ ẩm cho luống bầu trước khi cấy cây hoặc củ giống 1 ngày.
3.4.3.4. Ủ ủ gi ng à ắt đo n m ng mắt mầm
nứt ra thì tiến hành cắt đoạn.
- Sử dụng dao sắc để cắt củ thành các đoạn mang từ 2 - 3 mắt mầm. Việc cắt tránh làm dập, nát mầm.
- Vết cắt được chấm vào tro bếp hoặc xi măng để hạn chế sự xâm nhiễm của nấm và vi khuẩn gây thối củ.
3.4.3.5. C y ủ hoặ y m ào t ong bầ dinh dưỡng
Củ giống sau khi đã cắt ra có thể tra trực tiếp vào bầu hoặc gieo trên luống cho tới khi cây phát triển thành cây mạ và bứng chuyển vào bầu dinh dưỡng.
Trước khi cấy cây hoặc tra củ vào bầu cần tưới đủ ẩm từ chiều hơm trước đó. Thời gian cấy nên chọn lúc sáng sớm hoặc chiều tối và vào những ngày râm mát.
Củ hoặc cây mầm sau khi được cấy vào bầu thì cần được tưới nước đủ ẩm và sau đó tiến hành làm dàn che cho cây con.
3.4.3.6. Làm giàn che
Sau khi cấy ở giai đoạn đầu cây mầm rất yếu nên khó chịu được ánh sáng trực xạ của mặt trời, đặc biệt là những ngày thời tiết khắc nghiệt. Mặt khác Tam thất gừng là cây chịu bóng nên ngay từ đầu cần chuẩn bị tốt công tác làm dàn che.
Sử dụng các loại vật liệu có sẵn như cọc Tre, Nứa hoặc nếu có điều kiện thì đổ cọc bê tông, răng dây thép sau đó dùng lưới tán xạ che sáng khoảng 50% ánh sáng trực xạ để làm dàn che cho cây
3.4.3.7. Chăm ó y on
* Tưới nước
- Việc tưới nước nhằm duy trì độ ẩm cần thiết cho đất để cây con phát triển. Nếu đất khô cây sẽ chậm phát triển hoặc bị héo chết. Nếu đất quá ẩm có thể dẫn tới một số bệnh như thối cổ rễ hoặc nấm bệnh,…
- Tùy theo tình hình thời tiết mà xác định mức độ tưới và cường độ tưới cho phù hợp. Những ngày nắng nóng có thể tưới 2 lần vào lúc sáng sớm và chiều muộn. Nếu điều kiện thời tiết râm mát tuần có thể tưới 3 - 4 lần là được.
- Nước dùng để tưới cho cây phải là nước sạch. Không dùng các nước ao, hồ, suối bị ô nhiễm bẩn để tưới cho cây nhằm hạn chế bệnh hại.
* Làm cỏ, phá váng
Thường xuyên kiểm tra và nhổ sạch cỏ dại mọc trên luống ươm cây hoặc trên mặt luống túi bầu. Khi cây con còn nhỏ, tuần làm cỏ một lần. Khi cây đã lớn, tùy tình hình thực tế mà chủ vườn quyết định chu kỳ làm cỏ.
Luôn giữ cho mặt đất tơi xốp, thơng thống, tăng khả năng thấm nước, giảm sự bốc hơi nước bề mặt bằng biện pháp phá váng thường xuyên. Sau mỗi trận mưa hoặc sau khi tưới cần kiểm tra và tiến hành xới váng. Dùng que nhỏ xới nhẹ, sâu khoảng 5-10mm, xới xa gốc để tránh làm tổn thương cây. Định kỳ 10 - 15 ngày tiến hành xới một lần.
* Bón thúc
Thời gian nuôi cây Tam thất gừng trong vườn ươm ngắn nhưng vẫn cần thiết phải bón thúc để bổ sung dinh dưỡng cho cây phát triển. Giai đoạn cây 15 - 20 ngày tuổi có thể bắt đầu thực hiện bón thúc.
Phân sử dụng để bón thúc có thể là NPK (5:10:3) với nồng độ rất loãng 0,5 - 1%, lượng tưới vừa đủ ẩm. Ngay sau khi tưới phải rửa lá bằng nước sạch để tránh cây bị héo.
3.4.3.8. Phòng t bệnh t ong ườn ươm
* Vệ sinh vườn ươm:
Việc đảm bảo vệ sinh vườn ươm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc làm giảm nguy cơ sâu bệnh xâm nhập vào vườn ươm hay lây từ khu này sang khu khác trong vườn ươm. Cần lưu ý một số điểm sau:
- Làm tốt công tác lập vườn ươm. Không nên chọn những nơi đã qua canh tác nơng nghiệp vì rất dễ bị lây bệnh thối cổ rễ.
Để đề phóng nấm hại, dùng Boocđô 1% phun đều lên mặt luống ươm cây với liều lượng 1 lít/4m2, cách 2 tuần phun 1 lần.
- Không dùng nguồn nước bẩn để tưới cây, không để nước chảy tràn lan trong vườn ươm.
- Phát quang bụi rậm, cỏ dại xung quanh vườn ươm, ven các lối đi, xung quanh khu vực nhà kho chứa phân, dụng cụ,…
* Phương pháp phòng trừ sâu hại
Đối với Tam thất gừng hiện mới chỉ phát hiện thấy sâu ăn lá. Do vậy người làm vườn phải thường xuyên theo dõi, khi phát hiện cây bị sâu ăn lá cần dùng các loại thuốc trừ sâu ăn lá để phun hoặc lợi dụng tập t nh ăn của sâu lúc sáng sớm ra để bắt giết nhằm giảm mức độ gây hại.
3.4.3.9. iê h ẩn y on đ m t ng
- Tuổi cây: 2 tháng tuổi, chiều cao: 20 - 25 cm, mang từ 2 - 3 cặp lá thật.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ