4.3.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiín đến quản lý bảo vệ rừng
Bố Trạch lă một huyện có diện tích rừng lớn 143.366,84ha với chất lƣợng vă trữ lƣợng rừng khâ phong phú. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa phđn ra 2 mùa rõ rệt lă mùa mƣa vă mùa khô. Văo mùa khô bắt đầu từ thâng 4 đến thâng 8 chây rừng cực kì dễ xảy ra nhất lă câc loại rừng trồng rất dễ bắt lửa khiến cho lực lƣợng kiểm lđm khó có thể dự bâo chính xâc đƣợc chây rừng lúc nằ xuất hiện. Bín cạnh đó, địa hình của huyện Bố Trạch đa phần lă đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiín[11], vì vậy khi xảy ra chây rừng, lực lƣợng chức năng khó có thể đến điểm chây một câch kịp thời, vă có thể dùng mây bơm nƣớc lín câc điểm chây, buộc lực lƣợng kiểm lđm sử dụng chủ yếu câc loại công cụ chữa chây thô sơ nhƣ rạ, cănh cđy. Vì thế khó có thể kiểm soât đƣợc câc đâm chây lớn mă phải dùng phƣơng phâp lăm đƣờng băng cản lửa gđy ra thiệt hại diện tích rừng lớn.Trong công tâc tuần tra rừng, diện tích rừng rộng lớn cùng với độ dốc cao, rừng rất rậm vă nhiều lối mòn ảnh hƣởng đến công tâc tuần tra kiểm soât của lực lƣợng kiểm lđm cũng nhƣ chủ rừng không thể kiểm tra sđu vă kĩ ở phía trong rừng. Văo mùa mƣa, công tâc quản lý bảo vệ rừng bị hạn bởi mƣa lớn kĩo dăi lực lƣợng kiểm lđm không thể thƣờng xuyín tuần tra rừng cũng nhƣ gđy khó khăn trong công tâc tuần tra kiểm soât trín câc tuyến đƣờng giao thông trọng điểm mă câc đầu nậu thƣờng vận chuyển. Những thâng có bêo, địa băn huyện Bố Trạch thƣờng bị lũ lụt vì vậy đa số câc hoạt động quản lý bảo vệ rừng bị ngƣng trệ, tập trung văo công tâc phòng chống lụt bêo. Bín cạnh đó, huyện Bố Trạch lă huyện có tăi nguyín đất rất phù hợp cho câc loăi cđy công nghiệp, kinh tế cao dẫn đến hiện tƣợng ngƣời dđn ồ ạt tự ý trồng câc loại cđy công nghiệp ngắn ngăy trín đất trâi phĩp thậm chí phâ rừng, đốt rừng để trồng câc loại cđy đó. Mặc dù lực lƣợng kiểm lđm, chính quyền địa phƣơng câc cấp vă chủ rừng đê rất tích cực theo dõi, phât hiện vă ngăn chặn kịp thời nhƣng do số ngƣời dđn vi phạm đông diễn ra hăng loạt, bao che cho nhau trong một địa băn vì thế câc cơ quan chức năng rất khó có thể nắm bắt vă xử lý tất cả câc vụ vi phạm đƣợc. Huyện Bố Trạch có vị trí địa lý đặc biệt lă nơi chung chuyển lđm sản từ câc địa
phƣơng khâc về từ huyện Tuyín Hóa, Minh Hóa về Đồng Hới hoặc từ Quảng Ninh về Bố Trạch với mạng lƣới giao thông phức tạp, nhiều ngõ ngâch có thể về đến điểm mua bân gỗ, ngoăi ra huyện Bố Trạch lă nơi gần với trung tđm chính trị thănh phố Đồng Hới lă nơi có nhu cầu tiíu thụ lđm sản rất lớn. Đđy lă một lợi thế rất lớn cho câc đối tƣợng khi vận chuyển lđm sản trín câc tuyến giao thông có thể cắt đuôi hoặc đânh lạc hƣớng trong câc cuộc tuần tra truy quĩt của lực lƣợng kiểm lđm trín câc tuyến đƣờng đƣờng mòn Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, đƣờng Ba Trại,...
4.3.2. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến công tâc quản lý bảo vệ rừng
Qua kết quả điều tra có đến 62% trong tổng số 113 hộ gia đình đƣợc phỏng vấn cho thấy ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế ảnh hƣởng rất nhiều đến công tâc quản lý bảo vệ rừng bởi: Trình độ dđn trí thấp vă đa số câc xê nghỉo lại tập trung ở những khu vực có nhiều rừng nhƣ: xê Hƣng Trạch, Xuđn Trạch, Lđm Trạch, Sơn Trạch, Phú Định,Thƣợng Trạch, Liín Trạch. Cơ cấu kinh tế ở câc xê chủ yếu lă nông nghiệp vă lđm nghiệp, với câch thức sản xuất kinh tế lạc hậu vì thế nguồn thu nhập ở câc xê năy khâ thấp vă sống chủ yếu dựa văo rừng để sinh sống, kiếm kế sinh nhai. Vì vậy công tâc quản lý bảo vệ rừng của cơ quan kiểm lđm vă chính quyền địa phƣơng gặp rất nhiều âp lực khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình đƣợc nhă nƣớc giao cho. Đặc biệt, câc Kiểm lđm địa băn lă những ngƣời gặp nhiều khó khăn nhất khi phải thƣờng xuyín đối mặt với những hộ gia đình nghỉo bị vi phạm bởi họ lă những ngƣời đóng trín địa băn thƣờng xuyín tiếp xúc nín không thể xử lý kiín quyết đúng theo phâp luật những ngƣời vi phạm năy bởi đằng sau những ngƣời vi phạm còn có con câi vă vợ con, miếng ăn đƣợc tính theo từng bữa. Ngoăi ra, do hoăn cảnh kinh tế khó khăn nhă cửa hầu nhƣ không có một câi gì giâ trị nín trong công tâc xử phạt vi phạm hănh chính đa số những ngƣời vi phạm không có khả năng để nộp phạt, tạo thănh một tiền lệ xấu cho câc đối tƣợng khâc học theo vă vi phạm. Lă một huyện có kinh tế nông nghiệp lă chủ yếu nín nhu cầu đất để canh tâc trong câc loại cđy đặc biệt lă cđy công nghiệp rất cao, đất đai không có, kinh tế khó khăn nín câc hộ gia đình ở câc khu vực gần rừng dù biết luật nhƣng vẫn cố tình vi phạm để lấn chiếm đất rừng trâi phâp luật gđy ra rất nhiều khó khăn cho lực lƣợng kiểm lđm trong công tâc quản lý bảo vệ rừng
4.3.3. Ảnh hưởng của xê hội: phong tục, tập quân, kiến thức bản địa
Kết quả điều tra phỏng vấn 113 hộ gia đình tại 04 thôn thuộc 03 xê Hƣng Trạch, Xuđn Trạch, Thƣợng Trạch cho thấy có 21,2% số hộ gia đình đânh giâ ảnh hƣởng của phong tục, tập quân tại địa phƣơng rất quan trọng trong công tâc quản lý bảo vệ rừng vì câc lí do: huyện Bố Trạch có nhiều xê ở vùng miền núi có nhiều ngƣời dđn tộc sinh sống với mỗi phong tục tập quân khâc nhau nhƣng nhìn chung những ngƣời ở đđy thƣờng có thói quen xđy dựng bằng nhă gỗ, mọi vật dụng thiết yếu trong gia đình đa phần đều đƣợc lăm bằng câc loại gỗ tự nhiín, nhu cầu gỗ cho những khu vực năy rất lớn vă lă nhu cầu thiết yếu có từ xƣa cho đến nay. Mặc dù hằng năm, câc hộ gia đình sinh sống tại đđy đều đê đƣợc thƣờng xuyín phổ biến phâp luật về bảo vệ rừng vă đƣợc câc cân bộ Kiểm lđm địa băn tận tình về từng nhă, từng hộ để tuyín truyền vă vận động về việc sử dụng câc sản phẩm bằng chất liệu khâc thay thế câc sản phẩm lăm bằng gỗ tự nhiín nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc nhiều hiệu quả bởi tƣ tƣởng phải dùng bằng gỗ tự nhiín mới tốt của ngƣời dđn tại đđy. Bín cạnh đó, tập tục thƣờng xuyín đi rừng của ngƣời dđn tại đđy khiến cơ quan kiểm lđm vă câc chủ rừng khó kiểm soât chặt chẽ đƣợc đối tƣợng đi rừng để khai thâc gỗ trâi phĩp hay ngƣời đi rừng, tập tục chăn thả gia súc, phâ rừng , đốt rừng bừa bêi để trồng nƣơng rẫy. Ngoăi ra, ngƣời dđn tại đđy thƣờng lấy chồng hoặc vợ từ lúc còn rất trẻ, sinh nhiều con nín âp lực kinh tế đỉ nặng. Qua bảng phỏng vấn, cho thấy đa số nhă ở ngƣời dđn tại câc khu vực gần rừng còn tạm bợ, tăi sản chủ yếu lă 01 chiếc xe mây vă 01 Tivi cũ không đâng giâ trị. Vì thế dễ dăng bị câc đối tƣợng đầu nậu xúi dục văo rừng khai thâc trâi phâp luật. Nhờ câc kiến thức về câc loăi cđy trong rừng rất phong phú, kinh nghiệm đi rừng đƣợc rỉn luyện ngay từ bĩ vă thông thạo câc đƣờng rừng của những ngƣời dđn địa phƣơng sống gần rừng nín ngƣời dđn tại đđy rất giỏi trong việc đi rừng, khai thâc gỗ trâi phĩp gđy ra nhiều khó khăn cho lực lƣợng kiểm lđm, chính quyền địa phƣơng vă câc chủ rừng trong câc cuộc truy quĩt, tuần tra rừng.
4.4. Tổng hợp câc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thâch thức đối với công tâc quản lý bảo vệ rừng tại huyện Bố Trạch
Điểm mạnh Điểm Yếu
- Có lực lƣợng tuần tra bảo vệ rừng - Có chủ trƣơng, chính sâch của Đảng
vă Nhă nƣớc nhƣ: Câc luật, nghị định, thông tƣ, chỉ thị….liín quan đến công tâc quản lý bảo vệ rừng.
- Sự chỉ đạo xuyín suốt của lênh đạo câc cấp, chính quyền địa phƣơng. - Có hệ thống cơ sở vật chất, con ngƣời
đảm bảo cho công tâc quản lý bảo vệ rừng.
- Huy động lực lƣợng kịp thời khi có chây rừng xảy ra.
- Điều kiện tự nhiín thuận lợi cho sự phât triển đối với nhiều loại cđy trồng nông lđm nghiệp.
- Ngƣời dđn thích trồng rừng mới. - Ngƣời dđn có truyền thống sản xuất
nông lđm nghiệp vă quan tđm gắn bó với rừng, hiểu biết về địa hình của rừng.
- Từng bƣớc năm bắt vă ngăn chặn kịp thời có hiệu quả câc hănh vi xđm hại trâi phĩp rừng.
- Một số diện tích rừng ở xa, địa hình đi lại khó khăn gđy ảnh hƣởng đến việc tuần tra, bảo vệ rừng.
- Hạn chế chuyện môn nghiệp vụ trong việc thực hiện câc biện phâp bảo vệ rừng.
- Trình độ dđn trí thấp, hiểu biết chấp hănh câc quy định về bảo vệ rừng còn hạn chế.
- Trình độ canh tâc lạc hậu.
- Chƣa có chế tăi cụ thể để giải quyết triệt để việc khai thâc trâi phĩp câc sản phẩm từ rừng.
- Sự phối hợp hoạt động giữa lực lƣợng kiểm lđm với câc chính quyền địa phƣơng vă với ngƣời dđn chƣa phât huy hết đƣợc vai trò vă hiệu quả.
- Tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế.
- Tập quân chăn thả gia súc, phâ rừng, đốt rừng bừa bêi.
Cơ hội Thâch thức
- Tiềm năng đất đai của huyện lớn, đặc biệt lă đất lđm nghiệp chiếm 82,05% diện tích tự nhiín.
- Thủ tƣớng chính phủ đê ban hănh Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngăy 08/02/2012 về chính sâch vă giải phâp tăng cƣờng hiệu quả BVR, đẩy mạnh xê hội hóa, thu hút câc thănh phần kinh tế, câc tổ chức xê hội vă ngƣời dđn tham gia BVR.
- Có hƣởng hƣởng lợi từ chính sâch chi trả DVMTR theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngăy 24/9/2010 của Chính phủ.
- Quan điểm, chủ trƣơng tỉnh Quảng Bình, của huyện Bố Trạch nhất quân xâc định ngănh lđm nghiệp lă một ngănh kinh tế quan trọng vă đang tập trung câc nguồn lực để thúc đẩy phât triển .
- Câc thănh phần kinh tế có nhu cầu tham gia phât triển lđm nghiệp trín địa băn huyện.
- Hệ thống, hạ tầng cơ sở từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tâc QLBVR.
- Địa hình độ dốc lớn, xói mòn, rửa trôi vă thoâi hóa đất.
- Dđn số đông, tỷ lệ hộ nghỉo cao, năng suất cđy trồng thấp, không ổn định, cuộc sống phụ thuộc nhiều văo rừng nín luôn gđy sức ĩp lớn đến công tâc quản lý bảo vệ rừng.
- Tình trạng di dđn tự do khó kiểm soât.
- Thiếu phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tâc quản lý bảo vệ rừng.
- Thói quen sử dụng sản phẩm từ rừng tự nhiín (gỗ, lđm sản khâc, động vật….) không cần xin phĩp.
- Đội ngũ cân bộ, công chức, viín chức kiểm lđm còn mỏng, phụ trâch nhiều xê, chƣa đâp ứng đƣợc yíu cầu.
- Huyện có khí hậu khô hanh, gió lăo, hạn hân dễ xảy ra chây rừng.
- Thiếu vốn đầu tƣ cho công tâc quản lý bảo vệ rừng .
Từ kết quả tổng hợp trín cho thấy, tiềm năng về công tâc QLBVR của huyện rất lớn. Từ bao đời nay, ngƣời dđn địa phƣơng sinh sống trín địa băn có truyền thống đoăn kết, yíu thƣơng đùm bọc lẫn nhau, cuộc sống đê gắn bó với rừng vă thđn thiết với rừng. Sự tâc động văo rừng bằng câch đốt rừng lăm nƣơng rẫy, khai thâc mua, mua bân vận chuyển lđm sản trâi phĩp của ngƣời dđn lă để phục vụ cho nhu cầu hăng ngăy bời hoăn cảnh kinh tế khó khăn. Vì vậy, để ngăn chặn, phât hiện kịp thời, câc hănh vi xđm hại đín tăi nguyín rừng đạt hiệu quả thì câc cấp, câc ngănh của huyện Bố Trạch phải có đƣợc giải phâp hữu hiệu, thực tế vă khoa học, có cơ chế, chính sâch phù hợp vă biết khai thâc tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng, lăm cho ngƣời dđn bản địa có đời sống, sản xuất ổn định; chắc chắn công tâc quản lý bảo vệ rừng sẽ đƣợc giảm nhẹ vă diện tích rừng của huyện sẽ phât căng phât triển hơn.
4.5. Đề xuất một số giải phâp nđng cao hiệu quả công tâc quản lý, bảo vệ rừng cho huyện Bố Trạch cho huyện Bố Trạch
Trƣớc những thực trạng vấn đề còn tồn tại trong công tâc quản lý bảo vệ rừng tại huyện Bố Trạch. Sau khi tìm hiểu, nghiín cứu, rút kinh nghiệm từ câc giải phâp của câc địa băn tỉnh, huyện khâc vă dựa văo tình hình thực tế của của khu vực nghiín cứu. Tôi xin đề xuất một số giải phâp nhằm nđng cao hiệu quả công tâc quản lý bảo vệ rừng phù hợp với chủ trƣơng của Đảng vă chính sâch của nhă nƣớc.
4.5.1.Giải phâp ngăn chặn hănh vi phâ rừng, lấn chiếm đất lđm nghiệp
- Huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở trong đấu tranh, ngăn chặn câc hănh vi khai thâc, mua bân, tăng trữ, vận chuyển lđm sản trâi phĩp trín địa băn huyện, tổ chức phât động toăn dđn thƣờng xuyín tham gia tố giâc, phât giâc hănh vi vi phạm Luật BV & PTR theo hăng thâng, hăng quý để kịp thời ngăn chặn xử lý theo quy định.
- Nđng cao trâch nhiệm của chính quyền câc xê, trâch nhiệm của chủ rừng trong công tâc QLBVR, nếu để mất rừng, phâ rừng phải đƣợc xử lý về trâch nhiệm một câch nghiím túc vă kịp thời theo phâp luật.
- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa câc cơ quan chức năng: Kiểm lđm, Công an Huyện, Ban chỉ huy quđn sự huyện vă câc thănh viín trong Ban chỉ huy câc vấn đề cấp bâch về QLBVR trín nguyín tắc thống nhất, tự bố trí sắp xếp công việc, thời gian, xđy dựng kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ đƣợc phđn công.
- Cần phải gắn trâch nhiệm quản lý nhă nƣớc cụ thể trín địa băn của câc cấp chính quyền vă đề cao trâch nhiệm câ nhđn trong bảo vệ rừng. Tăng cƣờng hơn nữa sự phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với câc lực lƣợng liín quan để tổ chức kiểm tra, giâm sât câc hoạt động về xđm hại tăi nguyín rừng. Dựa văo nhđn dđn để thực hiện câc biện phâp nghiệp vụ liín quan đến công tâc quản lý bảo vệ rừng.
- Câc ngănh chức năng phải lăm tốt công tâc truyền thông, cung cấp cho ngƣời dđn những hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ quâ trình sản xuất, hƣớng dẫn để ngƣời dđn âp dụng có hiệu quả câc tiến bộ khoa học kỹ thuật văo sản xuất. Bín cạnh đó, cần tăng cƣờng biín chế, câc trang thiết bị chuyín dụng, đăo tạo bồi dƣỡng câc kỹ năng cơ bản về tuyín truyền, vận động nhđn dđn, kỹ năng khuyến nông khuyến lđm vă câc vấn đề chuyín môn nghiệp vụ. Nhă nƣớc cần có những chính sâch đêi ngộ phù hợp nhằm thu hút vă khuyến khích cân bộ công chức kiểm lđm gắn bó với địa phƣơng, yíu ngănh yíu nghề, cống hiến hết mình cho sự nghiệp bảo vệ rừng.
- Đặc biệt, cần phải có những giải phâp vệ kinh tế để nđng cao đời sống kinh tế, xê hội cho ngƣời dđn, giảm dần âp lực của ngƣời dđn văo rừng, tạo cho ngƣời dđn thói quen sử dụng câc sản phẩm thay thế câc sản phẩm truyền thống lđu năy vẫn lấy từ rừng.
- Câc chủ rừng, chính quyền xê, thị trấn cần xđy dựng tốt phƣơng ân, kế hoạch bảo vệ rừng theo từng giai đoạn, từng năm vă cần phải biết lợi dụng nhiều yếu tố, kết