Đặc điểm phân bố theo loại đất đá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học loài bình vôi (stepania rotunda lour ) làm cơ sở để bảo tồn tại vườn quốc gia cát bà​ (Trang 71 - 72)

Cây rừng và đất luôn có mỗi quan hệ qua lại, đất vừa là giá đỡ cho cây vừa là cái nôi cung cấp cho cây chất dinh dƣỡng, nƣớc, muối khoáng nuôi dƣỡng cây đồng thời cải tạo đất thông qua vật rơi rụng, chống xói mòn.

Với địa hình khu vực nghiên cứu là các đỉnh núi đá vôi nhô cao, với độ dốc lớn khoảng 30 – 450. Thực vật ở đây phát triển trong các hốc đá có đất bồi tụ và thảm mục. Ngoài ra thực vật còn bám trên các vách đá dựng đứng, cắm rễ sâu vào các kẽ đá. Loại đất ở đây là đất phong hóa có màu xám đen hoặc nâu vàng, phát triển trên đá vôi, tầng đất 35 – 55 cm, pH 5,5 – 7, phân bố dƣới tán rừng. Kết quả mô tả phẫu diện đất ở các OTC tƣơng ứng với 3 độ cao 100m, 150m, 250m đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.9: Mô tả phẫu diện đất có cây Bình vôi phân bố tại khu vực nghiên cứu Vƣờn Quốc gia Cát Bà Chỉ tiêu điều tra Phẫu diện

ở độ cao 50m Phẫu diện ở độ cao 100m Phẫu diện ở độ cao 150m Độ dốc 300 400 500

Hƣớng dốc Đông Đông Nam Đông Bắc

Đá mẹ Đá vôi Đá vôi Đá vôi

Loại đất Feralit nâu đỏ, thảm mục Feralit nâu đỏ, thảm mục Feralit nâu đỏ, thảm mục Thực bì Dây leo, cỏ,

dƣơng xỉ Dây leo, cỏ, Lá han Dây leo, cỏ

Độ dày tầng đất 35cm 22 cm 17 cm

Thành phần cơ giới Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt trung bình

Kết cấu Nhiều mùn Nhiều mùn Nhiều mùn

Độ chặt Hơi tơi xốp Xốp Xốp

Tỷ lệ đá lẫn 12% 14% 16%

Độ ẩm Hơi ẩm Hơi ẩm Hơi ẩm

Độ cao tuyệt đối 50m 100m 150m

Kết quả bảng 4.9 cho thấy loại đất Feralit đỏ nâu trên đá vôi phân bố trên các sƣờn dốc. Càng lên cao thì độ dốc càng tăng, ở độ cao 50 m thì độ dốc là 300, ở độ cao 100 m là 400, còn ở độ cao 150 m là 500. Ở ba địa điểm này chủ yếu thực bì chủ yếu là dây leo và các loại cây nhƣ: Dâu Da Xoan, Mạy Tèo, Ké, Táo Vòng, Trầm Duối muộc….. Tỷ lệ đá lẫn ở các địa điểm cũng khác nhau, ở độ cao 50m là 10% còn ở độ cao 150m tỷ lệ đá lẫn lại nhiều hơn 15%. Xét về độ chua đất ở hai điểm ở 100m và 150m có độ chua là pH = 5 – 6,1 còn khu vực ở độ cao 50m thì độ chua thấp hơn ph = 4,7 – 5,6, độ dầy tầng đất ở đây là 55cm, càng lên cao độ dầy tầng đất càng mỏng đi và hầu nhƣ chỉ mùn ở các hốc đá. Đất ở ba khu vực có chung nguồn gốc từ loại đá mẹ Đá vôi, song chúng tồn tại trên độ cao khác nhau và trải qua nhiều năm hình thành, phát triển nên các thành phần, tính chất cũng khác nhau và có sự biến đổi rõ rệt so với đá mẹ, dẫn tới việc phân bố và phát triển về kích thƣớc cây Bình vôi cũng nhƣ phát triển của thân cũng khác nhau. Càng lên cao tầng đất càng mỏng kéo theo sự phân bố của Củ Bình vôi càng nhiều..

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học loài bình vôi (stepania rotunda lour ) làm cơ sở để bảo tồn tại vườn quốc gia cát bà​ (Trang 71 - 72)