Nghiên cứu ảnh hưởng pH của môi trường đến sinh trưởng của hê ̣ sợi và khả năng hình thành thể quả nấm được thực hiê ̣n trên môi trường dinh dưỡng di ̣ch thể CT5 và CT7. Kết quả sinh trưởng nấm I.tenuipes (lấy trung bình 03 lần lặp) đươ ̣c trình bày trong Bảng 3.4 sau:
Bả ng 3.4: Sinh trưởng của nấm I. tenuipes ở các pH môi trường khác nhau
Môi trường pH môi trường Thờ i gian mọc kín (Ngày) Đô ̣ dầy hệ sơ ̣i
(mm)
Trọng lươ ̣ng hê ̣ sơ ̣i (gam/bình) Pt Pk CT5 3 25 3,5 3,91 0,69 4 23 5,5 4,39 0,74 5 14 4,5 4,45 0,83 6 19 3,2 4,48 0,89 7 18 4,0 5,43 0,89 8 23 4,5 5,67 1,00 9 17 5,0 5,44 1,00 CT7 3 24 2,0 5,01 0,48 4 15 3,5 5,11 0,51 5 12 4,5 5,32 0,51 6 20 3,5 5,52 0,54 7 20 2,0 5,09 0,55 8 17 3,0 5,50 0,69 9 17 3,5 5,44 0,64
30
Theo bảng 3.4 trên thì nấm được cấy trên môi trường có 7 mức pH khác nhau là từ 3,0; 4,0; … 9,0 đều cho thấy nấm sinh trưởng và phát triển tốt. Tuy nhiên, ở mỗi một môi trường pH khác nhau thì sự sinh trưởng của nấm lại có sự khác nhau, có loại sợi nấm mọc cao, bông hơn và nổi trên bề mặt môi trường như pH = 7, pH = 8 và pH = 9 của cả công thức CT5, CT7. Hay cũng có loa ̣i sinh trưởng nhanh như môi trường pH = 5 nấm chỉ cần 15 ± 2 ngày đã có thể mo ̣c kín được bề mă ̣t giá thể, có loa ̣i sinh trưởng châ ̣m như ở pH = 3 cần tớ i 24 - 25 ngày mới kín được. Ngoài ra, ta cũng thấy độ dày mỏng của hệ sợi nấm cũng có khác nhau, tuy nhiên sự chênh lê ̣ch này không quá lớn (Hình 3.5 và Hình 3.6).
Hình 3.18: Hê ̣ sợi nấm nuôi cấy trên môi trường CT7 ở các pH khác nhau
(Nguồn: Tác giả)
31
Bảng 3.4 trên cũng cho thấy khi nuôi cấy hệ sợi nấm trên 7 môi trường pH khác nhau thì trọng lượng hệ sợi nấm thu được cũng khác nhau rất rõ:
Đối với chủng nấm cấy trên công thức CT5 thì môi trường pH cho năng suất hệ sợi lớn nhất là môi trường pH = 8, 9, 7 và 6 với tro ̣ng lượng tươi lần lượt là 5,67; 5,44; 5,43; 4,48 g/bình trọng lượng khô tương đương với 1,00; 1,00; 0,89; 0,89 g/bình khi sấy khô. Sinh trưở ng của nấm thấp nhất về tất cả các chỉ tiêu là môi trường có pH = 3 với tro ̣ng lượng tươi là 3,91 g/bình trọng lượng tuơi tương đương với 0,69 g/bình khi sấy khô, trung bình là pH môi trường 4 - 5 với tro ̣ng lượng tươi là 4,39; 4,45 g/bình trọng lượng tuơi tương đương với 0,74; 0,83 g/bình khi sấy khô (Hình 3.19 và Hình 3.20).
Dựa vào các chỉ tiêu tro ̣ng lượng khô hê ̣ sợi, thì có thể thấy pH môi trường CT5 cho năng suất của nấm lớn nhất là pH trong khoảng 6 - 9.
Sinh trưởng của nấm trên công thức môi trường dinh dưỡng CT7 có điều chỉnh pH cũng có sự khác nhau rất rõ. Môi trường pH cho năng suất hệ sợi nấm lớn nhất trên các chỉ tiêu vẫn là môi trường pH = 9, 8 với tro ̣ng lượng tươi hê ̣ sơ ̣i là 5,44 - 5,50 g/bình tương đương với tro ̣ng lượng khô là 0,64 - 0,69 g/bình. Tiếp theo là pH môi trường từ 5 - 7 với tro ̣ng lươ ̣ng tươi hê ̣ sơ ̣i khoảng từ 5,0 - 5,5 g/bình tương đương với tro ̣ng lương khô khoảng 0,5 g/bình. Thấp nhất vẫn là pH môi trường = 3 và 4 với tro ̣ng lươ ̣ng tươi hê ̣ sơ ̣i khoảng 5,0 - 5,1 g/bình tương đương với 0,4 - 0,5 g/bình tro ̣ng lượng khô.
Dựa vào các phụ biểu 19 và 21 (phân tích trên SPSS), ta thấy được rằng: Trọng lượng tươi và trọng lượng khô hệ sợi trung bình đạt cao nhất ở môi trường có pH = 8 lần lượt là: 5,585g/bình và 0,845g/bình, sau đó là môi trường pH = 9, 7 và 6 . Còn ở các môi trường có pH từ 3 - 5 cho trọng lượng tươi và khô hệ sợi thấp.
32
Hình 3.19: Trọng lượng tươi hệ sợi ở pH môi trường khác nhau
33
Từ hình 3.19 và 3.20 cho thấy cả 2 công thức môi trường CT5 và CT7 đều cho trọng lượng hệ sợi khô cao nhất ở môi trường có pH = 8 và pH = 9 và thấp nhất ở môi trường có pH = 3.
Như vâ ̣y, qua viê ̣c phân tích kết quả ở trên cho ta thấy nấm Isaria tenuipes có thể sinh trưởng đươ ̣c trên môi trường dinh dưỡng có pH từ axit tới kiềm tứ c là từ pH = 3,0 - 9,0. Nhưng sinh trưởng của nấm tố t nhất trên môi trường CT5 có pH từ 6,0 - 9,0 và môi trường CT7 có pH từ 8,0 - 9,0. Điều này cho thấy nấm thích nghi với môi trường pH kiềm.
3.3. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm bệnh
của chủng nấm Isaria tenuipes.