Nghiên cứu xác định môi trường dinh dưỡng tối ưu cho nhân sinh khố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm đông trùng hạ thảo tuyết (isaria tenuipes) phân bố ở việt nam (Trang 26 - 31)

21

Kết quả đánh giá sinh trưởng của hệ sợi nấm sau 25 ngày nuôi cấy trên 7 công thức môi trường dinh dưỡng dịch thể khác nhau được trình bày trong bảng 3.2 sau:

Bảng 3.2: Kết quả xác định môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối

hệ sợi nấm Isaria tenuipes

STT Môi trường di ̣ch thể Thờ i gian mọc kín (ngày) Đô ̣ dày hệ sơ ̣i (mm)

Trọng lươ ̣ng hê ̣ sơ ̣i (gam/bình) Tươi Khô 1 CT1 20 1,5 4,4 0,32 2 CT2 25 1,0 4,04 0,28 3 CT3 23 1,8 4,44 0,38 4 CT4 12 2,5 3,52 0,54 5 CT5 21 5,0 4,40 0,72 6 CT6 5 3,2 6,66 0,50 7 CT7 20 4,0 5,92 0,52

Từ bảng 3.2 cho thấy: khi nuôi cấy hệ sợi nấm trên 07 công thức môi trường dinh dưỡng dịch thể khác nhau thì sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm cũng rất khác nhau. Sự khác nhau đó thể hiê ̣n rõ ở các chỉ tiêu như thời gian để nấm mo ̣c kín môi trường dinh dưỡng di ̣ch thể, đô ̣ dày của hê ̣ sợi nấm và tro ̣ng lươ ̣ng hê ̣ sơ ̣i, trong đó chỉ tiêu được xem là quan tro ̣ng nhất để đánh giá môi trường dinh dưỡng tốt nhất là tro ̣ng lươ ̣ng khô hê ̣ sơ ̣i.

Trước tiên, ta thấy: Ở cả 7 công thức môi trường dinh dưỡng dịch thể thì nấm đều sinh trưởng được. Tuy nhiên, ở mỗi loại môi trường dinh dưỡng khác nhau thì thời gian nấm sinh trưởng nhanh hay chậm cũng khác nhau, sinh trưởng nhanh ở các môi trường: CT6 chỉ cần 4 - 5 ngày sau khi cấy nấm, hệ sợi

22

nấm đã mọc kín bề mặt dịch thể, CT4 cần 12 ngày để mọc kín bề mặt nhưng ở các công thức môi trường khác như CT1, CT2, CT3, CT5, CT7 thì nấm mọc chậm hơn cần đến 20 - 25 ngày mới mọc kín được bề mặt giá thể (Hình 3.10).

Hình 3.10: Sinh trưởng hê ̣ sợi nấm ở các môi trường dinh dưỡng khác nhau

Hình 3.11: Sự khác nhau về độ dầy hê ̣ sợi nấm

(Nguồn: Tác giả)

Cũng theo bảng 3.2 trên, ta thấy: độ dầy hệ sợi nấm cũng khá khác nhau. CT5 cần 21 ngày là nấm mo ̣c kín được bề mă ̣t môi trường di ̣ch thể và cho đô ̣ dày hê ̣ sợi nấm bông nhất, dày lên đến 5,0 mm. CT7 với 20 ngày nuôi cấy, nấm mọc kín được bề mă ̣t môi trường, sợi nấm có đă ̣c điểm rất bông và dài, đô ̣ dầy hê ̣ sơ ̣i là 4,0 mm gấp 4 lần so với hê ̣ sơ ̣i ở môi trường CT2 là 1,0

23

mm và CT4 với 12 ngày nuôi cấy nấm đã mo ̣c kín được bề mă ̣t di ̣ch thể, đô ̣ dầy hệ sơ ̣i 2,5 mm, CT6 chỉ cần 5 ngày sợi nấm mo ̣c kín được bề mă ̣t di ̣ch thể, độ dầy hê ̣ sơ ̣i đươ ̣c 3,5 mm. Các môi trường CT1, CT2, CT3 nấm sinh trưởng chậm, hệ sợi nấm mỏng dầy khoảng 1,0 - 1,8 mm. Hình 3.11 ở trên đã

thể hiện rõ mức độ dày mỏng của hệ sợi.

Dựa vào bảng 3.2 ở trên, ta cũng có thể thấy: Trọng lượng tươi của hệ sợi của môi trường CT6 là lớn nhất với 6,66 g/bình, tiếp theo là môi trường CT7 là 5,92/bình. Công thức 4 cho trọng lượng tươi của hệ sợi là thấp nhất chỉ đạt 3,52g/bình. Các môi trường còn lại cho kết quả trung bình từ 4,04 - 4,44 g/bình. Điều này thể hiện rõ trong Hình 3.12 sau:

Hình 3.12: Trọng lượng tươi hê ̣ sợi ở các môi trường dinh dưỡng khác nhau

Dựa vào các chỉ tiêu nêu trên để đánh giá thì bảng 4.2 cho thấy sinh trưởng của nấm đa ̣t tối ưu cả 4 chỉ tiêu chính là khi nấm được nuôi trong công thứ c môi trường dinh dưỡng di ̣ch thể CT5. Ở môi trường này thì sinh khối hê ̣ sợi khô đa ̣t cao nhất lên đến 0,72 gam/bình vượt trội so với các công thức còn lại. Công thức 7 có sinh khối khô hê ̣ sợi đa ̣t 0,52 g/bình. Môi trường CT4 có trọng lươ ̣ng khô hê ̣ sơ ̣i 0,54 g/bình. Công thức CT6 sinh khối hê ̣ sợi đa ̣t 0,5

24 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 T rọ ng lư ợn g khô hệ s ợi n ấm

Công thức môi trường Pk = g/bình

g/bình Còn lại các CT1, CT2, CT3 thì cả 4 chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển củ a nấm đều thấp, trọng lượng khô hệ sợi đạt từ 0,28 - 0,38g/bình. Sự khác nhau này có thể thấy rõ qua Hình 3.13 dưới đây:

Hình 3.13: Trọng lượng khô hê ̣ sợi ở các môi trường dinh dưỡng khác nhau

Kết hợp hai hình 3.12 và 3.13: ta thấy có mô ̣t số công thức cho sinh khố i tươi cao nhưng khi sấy khô trọng lươ ̣ng khô la ̣i thấp ví du ̣ như CT6, hoă ̣c ngươ ̣c la ̣i tro ̣ng lươ ̣ng tươi có thể thấp hơn nhưng tro ̣ng lượng khô la ̣i cao như CT4, CT5, … điều này là do mô ̣t số công thức môi trường di ̣ch thể ta ̣o nên hê ̣ sợi nấm không chỉ nổi trên bề mă ̣t di ̣ch thể mà còn có mô ̣t phần hê ̣ sợi mo ̣c dưới bề mă ̣t di ̣ch thể do đó khi cân tro ̣ng lượng tươi thì hê ̣ sợi la ̣i nă ̣ng hơn so vớ i những công thức khác có phần hê ̣ sơ ̣i dưới nước mỏng hơn. Khi nấm nuôi trong các môi trường di ̣ch thể khác nhau đều cho hê ̣ sơ ̣i màu trắng.

Dựa vào các phụ biểu 03, 04 và 05 ta thấy: CT5 có trung bình về độ dày hệ sợi và trọng lượng khô hệ sợi là lớn nhất. CT7 cho trọng lượng tươi và độ dày hệ sợi lớn thứ 2. Tuy CT6 cho trọng lượng tươi lớn nhất nhưng độ dày

25

hệ sợi và trọng lượng khô chỉ thuộc mức trung bình. Các công thức môi trường còn lại đều cho các chỉ tiêu trên ở mức trung bình và thấp. Xét một cách tổng quát thì CT5 và CT7 là tốt hơn các công thức môi trường khác.

Như vâ ̣y, với kết quả như đã phân tích ở trên thì công thức cho năng suất nấm lớn về tro ̣ng lươ ̣ng khô là công thức CT5 và CT7. Công thức CT5 (40 g/lít glucose + 10 g/lít peptone + 0.5 g/lít KH2PO4 + 0.5 g/lít K2HPO4:3H2O, + 0.5 g/lít MgSO4.7H2O + 10g/lít yeast extract) và CT7 (30 g/lít glucose + 3g/lít peptone + 0.5 g/lít KH2PO4 + 0.5 g/lít K2HPO4:3H2O, + 0.5 g/lít MgSO4.7H2O + 3 g/lit yeast extract + 5g/l nhộng) đều có thể đuơ ̣c chọn để nhân nuôi trồ ng thể quả nấm nhân ta ̣o. Kết quả này có ý nghĩa rất lớn vì nó là cơ sở cho việc nghiên cứu lựa chọn giá thể nhân tạo thích hợp để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm đông trùng hạ thảo tuyết (isaria tenuipes) phân bố ở việt nam (Trang 26 - 31)