- Giao thông vận tải: Hệ thống các cơng trình giao thơng chạy qua địa bàn huyện là xa lộ Hồ Chí Minh với chiều dài 32 km mới được thi công xong,
B. pervariabilis sinocalamus Oldham
4.4.2.5. Biện pháp sinh học
Do thời gian nghiên cứu ngắn, Vòi voi trưởng thành bay ra rải rác từ tháng 5 đến tháng 10, sâu non Vòi voi lại ăn ở bên trong măng nên chúng tơi chưa có điều kiện để áp dụng thuốc thảo mộc.
Tuy nhiên, trong khu vực nghiên cứu chúng tơi thấy có nhiều lồi thiên địch, các lồi này có thể ăn Vịi voi hại ở tất cả các pha sinh trưởng, bởi vậy cần có biện pháp bảo vệ, phát triển, nhân ni sinh khối của các lồi thiên địch. Như vậy, khu vực nghiên cứu có tiềm năng sử dụng các loài thiên địch trong việc khống chế số lượng sâu hại chủ yếu là rất lớn. Các loài thiên địch cũng sống trong môi trường cùng với sâu hại nên quá trình phát sinh phát triển thường gắn liền với quá trình phát sinh phát triển của sâu hại.
- Điều tra nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh vật học các loài thiên địch của các loài sâu hại chủ yếu, làm tăng số lượng thiên địch tại khu vực nghiên cứu,
- Bảo vệ nơi ở, đảm bảo lượng thức ăn của các loài thiên địch tạo điều kiện cho các loài này sinh trưởng phát triển, bằng cách:
+ Nghiên cứu kỹ về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các lồi thiên địch và sâu Vịi voi nhằm có được những biện pháp bảo vệ và phát triển hợp lí.
+ Nâng cao nhận thức của người dân địa phương về tính tích cực của các lồi thiên địch để người dân có ý thức bảo vệ các lồi thiên địch này.
+ Tun truyền bằng hình ảnh, tờ rơi về các lồi thiên địch để mọi người dân biết nhằm bảo vệ chúng.
+ Tăng cường trồng hỗn loài nhằm nâng cao độ phong phú của thảm thực bì, kéo theo sự đa dạng của các loài thiên địch sống trong sinh cảnh tham gia trong cơng tác phịng trừ sâu hại.
+ Bảo vệ cây bụi, thảm tươi ở một mật độ nhất định (vì đây cũng là nơi ẩn náu của Vịi voi trưởng thành), nhất là đối với các lồi cây có hoa nở vào dịp xuất hiện pha trưởng thành của thiên địch hoặc tiến hành trồng xen cây có mật hoa mà thiên địch ưa thích.
- Thu thập các pha phát triển của các loài thiên địch ở nhưng nơi khác thả vào những nơi có mật độ sâu hại chủ yếu cao.
ở Trung Quốc, Liu Nanxing et al đưa ra biện pháp sử dụng những con giun tròn để phòng những sâu Vòi voi hại măng tre lớn. Robert Cunningham, 18/7/2000 [55] lại đưa ra phương pháp lợi dụng tuyến trùng (Steinernema) để phòng trừ. Đề tài phát hiện được hiện tượng một số Vòi voi chết do tuyến trùng
Steinernema sp., nhưng chúng tơi cũng chưa có điều kiện để thử nghiệm phương pháp lợi dụng tuyến trùng này để phòng trừ Vòi voi, đây cũng là vấn đề tồn tại của luận văn này. ở đây chúng tôi chỉ đưa ra ý kiến đề xuất lợi dụng tuyến trùng (Steinernema) để phòng trừ sâu Vòi voi bằng cách dùng Vòi voi chết do tuyến trùng trong tự nhiên về nghiền thành bột quét lên lỗ đục.
Dựa theo mơ hình Speight (1999) về hệ thống quản lý tổng hợp IPM (áp dụng đối với rừng nhiệt đới), chúng tơi bước đầu đưa ra mơ hình hệ thống quản lý tổng hợp đối với sâu Vòi voi hại măng Luồng khu vực Ngọc Lặc như sau:
Giả định mơ hình được thử nghiệm trên 30ha: 15ha ở xã Cao Thịnh và 15ha ở xã Lộc Thịnh, chuẩn bị kinh phí.
- Tổ chức lực lượng phịng trừ sâu hại tại địa phương (cho người dân địa phương và các chủ rừng). Mở lớp tập huấn về phòng trừ sâu hại.
- Phối hợp với cơ quan chức năng để cùng bàn về các biện pháp điều tra và phòng trừ;
- Xây dựng hệ thống các ô tiêu chuẩn nghiên cứu, trên diện tích rừng thử nghiệm
Sau đó tiến hành các bước sau:
+ Chọn giống Luồng hợp lý: chú ý tới sản phẩm cuối cùng và vấn đề về kinh tế. Tuyệt đối không lấy giống Luồng ở những nơi đang có dịch Vịi voi.
+ Chọn biện pháp lâm sinh hợp lý: Khi trồng rừng Luồng phải chọn địa điểm gần rừng già và rừng tự nhiên. Trồng hỗn loài xen với cây lá rộng theo băng hoặc theo đám, đặc biệt khi chăm sóc phải để lại những cây lá rộng, cây bụi có hoa nhằm tạo điều kiện cho côn trùng thiên địch phát triển.
+ Thống kê thành phần các lồi Vịi voi hại măng trong khu vực, xác định lồi hại chính.
+ Nghiên cứu sinh học, sinh thái của lồi Vịi voi hại chính, đặc biệt là quan hệ với cây Luồng.
+ Xác định thành phần loài thiên địch (ăn thịt, ký sinh, gây bệnh cho sâu hại). - Xác định ảnh hưởng của sâu Vòi voi hại măng tới cây Luồng và xác định ngưỡng phịng trừ thích hợp.
- Xây dựng mạng lưới điều tra dự tính dự báo
- Giám sát mức độ hại của sâu Vòi voi trong mùa dịch, quan hệ với ngưỡng kinh tế.
Biện pháp phòng trừ
- Biện pháp kỹ thuật canh tác: Vun gốc, xới xáo đất và vệ sinh, tỉa thưa để diệt trừ nhộng và sâu trưởng thành khi chúng ở dưới đất.
- Biện pháp cơ giới: Bọc bảo vệ số măng không để sâu trưởng thành có thời cơ tiếp xúc với măng, cắt nguồn đẻ trứng của Vòi voi trưởng thành. Sử dụng vật liệu bằng nilon may thành túi giống hình cây măng dài 160cm, phía trên có đường kính khoảng 10 cm, phía dưới có đường kính khoảng 35 cm; Bọc tất cả các cây măng có chiều cao 25 cm trở lên, phía trên túi thiết kế bộ phận để có thể tháo túi nilon ra khi hết giai đoạn măng, túi nilon được cất bảo quản để dùng tiếp cho mùa măng sau; Khi bọc cần tiến hành nhẹ nhàng để tránh làm cho túi bị rách, chặt tỉa cách cành nhánh và không khai thác măng và thân cây ở những khu vực bọc măng.
- Biện pháp sinh học: Bảo vệ và làm tăng lượng thiên địch ở khu vực điều tra. Nghiên cứu để sản xuất và sử dụng tuyến trùng diệt trừ Vòi voi.