Mục tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước suối nậm pàn thuộc huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 26)

- Mc tiêu chung: Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng nước mặt suối Nậm Pàn theo hướng bền vững.

- Mc tiêu c th:

Đánh giá được hiện trạng chất lượng nước mặt suối Nậm Pàn và công tác quản lý chất lượng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu.

Xác định được nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt suối Nậm Pàn thuộc huyện Mai Sơn, t nh Sơn La.

Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng nước mặt suối Nậm Pàn thuộc huyện Mai Sơn, t nh Sơn La.

3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cu: Chất lượng môi trường nước mặt suối Nậm Pàn thuộc huyện Mai Sơn t nh Sơn La.

- Phm vi nghiên cu: Nước mặt suối Nậm Pàn đoạn chảy qua huyện Mai Sơn, t nh Sơn La (đoạn bị tác động mạnh nhất do hoạt động sản xuất và sinh hoạt, từ khu v c bản Nà Sẳng xã Hát Lót qua thị trấn Hát Lót, xã Mường Bon và đến khu v c bản Bằng xã Mường Bằng) với chiều dài khoảng 18,5km. Với khoảng thời gian từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 10 năm 2018.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Nghiên cu hin trng và hoạt động qun lý chất lượng nước sui Nm Pàn thuộc địa phn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Nm Pàn thuộc địa phn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước suối Nậm Pàn: Thông qua kết quả quan trắc, phân tích tại 11 vị trí có tính đại diện nhất trên suối Nậm Pàn.

- Đánh giá công tác hoạt động quản lý chất lượng nước suối Nậm Pàn. Thông qua các báo cáo về công tác quản lý môi trường trên địa bàn t nh Sơn La nói chung, huyện Mai Sơn nói riêng và phóng vấn người dân, cán bộ quản lý địa phương.

3.3.2. Nghiên cứu xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sui Nm Pàn thuc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La sui Nm Pàn thuc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La

- Xác định các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước suối Nậm Pàn.

- Xác định thành phần gây ô nhiễm chính tới chất lượng nước suối Nậm Pàn. - Từ nội dung xác định các nguồn thải ra lưu vực suối Nậm Pàn và xác định thành phần các chất gây ô nhiễm sẽ xác định được nguồn thải ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng nước suối Nậm Pàn.

3.3.3. Nghiên cu ảnh hưởng ngun thải đến chất lượng môi trường sinh thái sui Nm Pàn thái sui Nm Pàn

- Tìm hiểu về các loài động vật, hệ thực vật thủy sinh trên suối Nậm Pàn. Đánh giá về hiện trạng các loài động động vật, hệ thực vật thủy sinh trước và sau khi xuất hiện các nguồn thải.

- Chất lượng môi trường sức khỏe người dân địa phương: Tìm hiểu về sức khỏe của người dân sinh sống khu vực ven suối và xa khu vực suối trước và sau khi xuất hiện các nguồn thải.

3.3.4. Đề xut gii pháp nâng cao hiu qu qun lý chất lượng nước sui Nm Pàn

- Giải pháp quản lý (pháp lý). - Giải pháp công nghệ, kỹ thuật.

- Giải pháp về mặt xã hội, về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng.

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Hin trng và hoạt động qun lý chất lượng nước sui Nm Pàn thuộc địa phn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La thuộc địa phn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

a. Phương pháp thu thập số liệu: Tác giả tiến hành thu thập, kế thừa có chọn lọc các tài liệu, tư liệu, báo cáo đã nghiên cứu có liên quan đến tình hình kinh tế, xã hội, môi trường và công tác quản lý môi trường trên địa bàn t nh Sơn La và huyện Mai Sơn.

b. Phương pháp khảo sát ngoài thực địa: Là phương pháp quan trọng, kiểm tra mức độ sát thực của các nguồn thông tin, số liệu thu thập. Phương pháp này được thực hiện qua phỏng vấn lựa chọn địa điểm, thời điểm lấy mẫu thích hợp.

Qua khảo sát, điều tra thực địa thấy rằng hiện nay dọc theo địa phận suối Nậm Pàn có các hộ dân sinh sống và có mặt của một số nhà máy như: Nhà máy sản xuất mía đường, nhà máy sản xuất tinh bột sắn, nhà máy cấp nước, khu công nghiệp Mai Sơn… Nhìn chung, các năm gần đây chất lượng nước khu vực suối Nậm Pàn có chiều hướng suy giảm. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm ch xảy ra cục bộ tại một số điểm, đặc biệt là các khu vực gần với vị trí xả thải của các nhà máy hay những nơi tập trung dân cư đông đúc. Việc các nhà máy hoạt động và phát triển tốt góp phần nâng cao sự phát triển của nền kinh tế nước nhà nhưng đồng thời cũng gây nên áp lực lớn tới môi trường. Vì vậy, nếu không có biện pháp kiểm soát và quản lý thích hợp có thể gây tổn hại lớn tới môi trường đồng thời gây tổn hại tới sức khỏe con người.

Để nghiên cứu thực trạng chất lượng nước suối Nậm Pàn tác giải đã tiến hành điều tra khảo sát thực địa suối Nậm Pàn qua huyện Mai Sơn, điều tra, xác định các nguồn thải, những khu dân cư, khu nông nghiệp… để xác định vị trí quan trắc lấy mẫu có tính chất đại diện và đang bị tác động nhiều nhất. Cụ thể:

Bảng 3.1: Vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối Nậm Pàn.

Mã sỗ Vị trí

Tọa độ

Vĩ độ Bắc Kinh độ Đông

M1 Suối Nậm Pàn tại Khu tái định cư 428 (Xã

Hát Lót) 21

o10’11’’ 104o06’01’’

M2 Suối Nậm Pàn trước điểm cấp nước cho Nhà

máy cấp nước Mai Sơn (thị trấn Hát Lót) 21o11’25’’ 104o05’56’’ M3 Suối Nậm Pàn sau điểm cấp nước cho Nhà

máy cấp nước Mai Sơn (Thị trấn Hát Lót) 21

o11’31’’ 104o06’00’’

M4 Suối Nậm Pàn trước điểm tiếp nhận nước thải

Nhà máy đường Sơn La (Thị trấn Hát Lót) 21o11’53’’ 104o05’55’’ M5 Suối Nậm Pàn sau điểm tiếp nhận nước thải

Nhà máy đường Sơn La (Thị trấn Hát Lót) 21o12’02’’ 104o05’58’’ M6 Suối Nậm Pàn chân cầu sắt Mai Sơn (Thị

trấn Hát Lót) 21o12’06’’ 104o05’56’’

M7

Suối Nậm Pàn trước điểm tiếp nhận nước thải Nhà máy tinh bột sắn Sơn La (Xã Mường Bon)

21o12’55’’ 104o05’11’’

M8

Suối Nậm Pàn sau điểm tiếp nhận nước thải Nhà máy tinh bột sắn Sơn La (Xã Mường Bon)

21o13’15’’ 104o05’06’’ M9 Suối Nậm Pàn trung tâm xã Mường Bon 21o14’31’’ 104o04’33’’ M10 Suối Nậm Pàn trung tâm xã Mường Bằng 21o15’37’’ 104o03’10’’ M11 Suối Nậm Pàn sau khu công nghiệp Mai Sơn

(Xã Mường Bằng) 21o15’56’’ 104o02’36’’

Nguồn: Tác giả t điều tra, l a chọn.

Vị trí quan trắc chất lượng môi trường nước suối Nậm Pàn được thể hiện trong Hình 3.1

ình 3.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt suối Nậm Pàn huyện Mai Sơn.

c. Phương pháp lấy mẫu hiện trường và phân tích tại phòng thí nghiệm: Kết quả phân tích do học viên lấy mẫu và phối hợp phân tích tại Phòng thí nghiệm - Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường t nh Sơn La.

Nghiên cứu tiến hành lấy mẫu tại 11 vị trí quan trắc trên suối Nậm Pàn trong 03 đợt năm 2018 (đợt 1 tháng 3/2018, đợt 2 tháng 6/2018 và đợt 3 tháng 9/2018). Ý nghĩa của từng thông số được sử dụng trong đánh giá chất lượng môi trường nước mặt suối Nậm Pàn được tại Bảng 3.2.

Bảng 3.2: Danh sách các thông số quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối Nậm Pàn huyện Mai Sơn.

TT Tên thông số Phƣơng pháp

phân tích Ý nghĩa thông số

1 pH TCVN 6492:2011 Đánh giá mức độ

axit hoặc bazo 2 Ôxy hòa tan (DO) TCVN 7325:2004 Đánh giá ô nhiễm

chất hữu cơ

3 Độ đục TCVN 6184:2008 Đánh giá hàm

lượng chất rắn trong nước 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) TCVN 6625:2000

5 BOD5 (20oC) SMEWW5210D:2012 Đánh giá ô nhiễm chất hữu cơ 6 COD SMEWW 5220C-2012 7 Amoni (NH4 + ) (tính theo N) TCVN 6179-1:1996 Đánh giá mức độ ô nhiễm chất phú dưỡng trong nước 8 Nitrit (NO2 - ) (tính theo N) TCVN 6178:1996 9 Nitrat (NO3 - ) (tính theo N) TCVN 6180:1996 10 Phosphat (PO43-) (tính theo P) TCVN 6202:2008

11 Xianua (CN-) SMEWW 4500 CN

-

D. E:2012 Là chất cực độc

12 Asen (As) SMEWW 3113:2012

Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước 13 Chì (Pb) SMEWW 3113:2012 14 Đồng (Cu) SMEWW 3113:2012 15 Kẽm (Zn) SMEWW 3111B:2012 16 Tổng Crôm SMEWW 3500 Cr B:2012 17 E.Coli QTNB-PTN-09(1) Đánh giá mức độ ô nhiễm vị sinh vật nặng trong nước 18 Coliform QTNB-PTN-08(1)

19 Tổng dầu mỡ (oils & grease) SMEWW 5520B:2012

Đánh giá hàm lượng dầu mỡ

trong nước

Nguồn: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường Sơn La Ghi chú: (1): Quy trình nội bộ do Phòng Quan trắc, phân tích xây d ng.

Mẫu nước được lấy đúng vị trí đã lên kế hoạch và được lấy bằng thiết bị lấy mẫu nước chuyên dụng (thiết bị lấy mẫu nước theo chiều ngang) hoặc bằng phương pháp lấy mẫu trực tiếp, các thông số quan trắc tại hiện trường tuân thủ đúng theo các tiêu chuẩn hiện hành.

Các mẫu nước được lấy theo đúng phương pháp, tại các điểm đã lên kế hoạch, dán nhãn, bảo quản bằng hóa chất bảo quản đối với từng ch tiêu và vận chuyển theo đúng các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. Tổng thể tích 4,0 lít/1 mẫu, đựng vào chai nhựa Polietylen (0,5 lít/chai có bảo quản hóa chất (H2SO4, HNO3, NaOH,); 1,5lít/chai không bảo quản hóa chất (01 chai), chai thủy tinh (01 chai 1,0 lít).

Các tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 6663-6:2008 - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và ở suối; TCVN 6663-3:2008 - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. TCVN 8880:2011 - Chất lượng nước - lấy mẫu để phân tích sinh vật

Các phương pháp thử nghiệm được sử dụng là các phương pháp tiêu chuẩn đã được ban hành: TCVN, SMEWW và phương pháp nội bộ của Phòng thí nghiệm đã được công nhận.

Thiết bị trong quá trình quan trắc, phân tích đều được hiệu chuẩn 01 lần/năm tại Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường.

d. Phương pháp xử lý số liệu: Tổng hợp các số liệu quan trắc, phân tích tại 11 vị trí quan trắc trong 03 đợt năm 2018 để nghiên cứu biến động tính chất nước mặt suối Nậm Pàn. Kết hợp với những xu thế biến đổi về kinh tế xã hội nhằm lựa chọn và đề xuất giải pháp giảm thiếu thích hợp.

e. Phương pháp so sánh: Từ các số liệu quan trắc, phân tích đưa ra kết luận về các thành phần môi trường.

Hiện nay, để đánh giá chất lượng nước mặt các nguồn tiếp nhận, đặc biệt là sông, suối, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quy chuẩn Việt

nam QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau:

Cột A1: Chất lượng nước sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác như loại A2, B1, B2.

Cột A2: Chất lượng nước sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng khác như loại B1, B2.

Cột B1: Chất lượng nước dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

Cột B2: Chất lượng nước dùng cho giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất lượng nước thấp.

Có thể thấy rằng nguồn nước mặt trên địa bàn t nh rất phong phú và dồi dào với hệ thống 2 con sông lớn và các kênh rạch, nhánh suối, cung cấp một lượng nước tương đối lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nước suối Nậm Pàn là nguồn cấp nước cho các hoạt động công, nông, lâm nghiệp, và cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt chính cho một phần lớn dân cư thị trấn Hát Lót huyện Mai Sơn. Do đó yêu cầu đặt ra là chất lượng nguồn nước suối Nậm Pàn phải được đảm bảo. Bên cạnh đó tại Quyết định số 3603/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của UBND t nh Sơn La về phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước (nội dung bảo vệ tài nguyên nước) t nh Sơn La từ năm 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Quyết định số 1884/QĐ-UBND ngày 28/8/2012 của UBND t nh Sơn La về phê duyệt Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt, tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn t nh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 quy định Suối Nậm Pàn và lưu vực phục vụ mục đích sinh hoạt, nông nghiệp,

công nghiệp, thủy điện, khoáng sản, môi trường bảo đảm chất lượng nước theo tiêu chuẩn nước tưới tại các nhánh suối của sông Đà (loại B1), Bảo đảm chất lượng nước cho hệ sinh thái thủy sinh trên sông Đà và hồ Sơn La, đảm bảo chất lượng nước hồ Sơn La (loại A2), Bảo đảm chất lượng nước cấp cho thị trấn Hát Lót, các xã thuộc tiểu vùng của huyện Mường La, Yên Châu, Mai Sơn.

Với mục đích như trên luận văn có sử dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT để đánh giá 19 thông số chất lượng nước cơ bản. Kết quả các thông số phân tích được so sánh theo cột A2: Chất lượng nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng khác như B1 và B2.

Bảng 3.3: Giá trị giới hạn các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt.

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 1 pH - 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 2 BOD5 (20°C) mg/L 4 6 15 25 3 COD mg/L 10 15 30 50

4 Ôxy hòa tan (DO) mg/L ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2

5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L 20 30 50 100 6 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/L 0,3 0,3 0,9 0,9 7 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/L 0,05 0,05 0,05 0,05

8 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/L 2 5 10 15

9 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/L 0,1 0,2 0,3 0,5

10 Xyanua (CN-) mg/L 0,05 0,05 0,05 0,05

11 Asen (As) mg/L 0,01 0,02 0,05 0,1

12 Chì (Pb) mg/L 0,02 0,02 0,05 0,05

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 13 Tổng Crom mg/L 0,05 0,1 0,5 1 14 Đồng (Cu) mg/L 0,1 0,2 0,5 1 15 Kẽm (Zn) mg/L 0,5 1,0 1,5 2

16 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/L 0,3 0,5 1 1

17 Coliform MPN hoặc CFU /100 mL 2500 5000 7500 10000 18 E.coli MPN hoặc CFU /100 mL 20 50 100 200 Nguồn: QCVN 08- MT:2015/BTNMT

f. Phương pháp đánh giá chất lượng nước bằng ch số chất lượng nước (WQI-Water Quality Index) được tính trên cơ sở các thông số chất lượng nước. Giá trị WQI tại các điểm sẽ là cơ sở đánh giá chất lượng nước (mức độ ô nhiễm của nguồn nước).

Giá trị WQI được hướng dẫn và ban hành theo Quyết định số 879/QĐ- TCMT của Tổng cục Môi trường để tính toán WQI cho các thông số: pH, DO, độ đục, BOD5, COD, TSS, N-NH4

+

, P-PO4

3-, Coliform theo công thức sau:

3 / 1 2 1 5 1 2 1 5 1 100          b c b a a pH WQI WQI WQI WQI WQI Trong đó:

- WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4

+

, P-PO4 3-

- WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đục; - WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Coliform;

- WQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH.

g. Phương pháp nội suy (IDW) để xây dựng bản đồ phản ánh chất lượng môi trường nước mặt thông qua các ch số môi trường. Căn cứ kết quả quan trắc năm 2018 xây dựng bản đồ nội suy chất lượng nước suối Nậm Pàn thuộc huyện Mai Sơn t nh Sơn La thông qua một vài thông số quan trắc đặc trưng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước suối nậm pàn thuộc huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)