Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 33 - 37)

Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê toán học trong lâm nghiệp để phân tích và xử lý số liệu với sự hỗ trợ của các phần mềm Excel và SPSS. Các số liệu thu thập được của nội dung nghiên cứu này được xử lý theo các phương pháp cụ thể như sau:

+ Cấu trúc tổ thành loài:

Tổ thành loài tầng cây cao được xác định theo phương pháp của Curtis Mc. Intosh (1959) thông qua chỉ số IV% và được tính theo công thức:

3 % % % (%) i i i i G N F IV    Trong đó:

- Ni% là phần trăm số cây của loài i trong các ô điều tra

- Gi% là phần trăm tiết diện ngang của loài i trong các ô điều tra

- Fi% là tỷ lệ phần trăm số ô điều tra có loài i xuất hiện trên tổng số ô điều tra.

Các loài có IV>5% và tổng IV% từ 50% trở lên thì tham gia vào công thức tổ thành loài.

Tổ thành loài tầng cây tái sinh được tính theo công thức: hệ số của loài Ki = Ni/N * 100

Trong đó:

- Ki là hệ số tổ thành của loài cây tái sinh i

- Ni là số cây của loài i trong ô điều tra

- N là tổng số cây tái sinh trong ô điều tra.

- Tiết diện ngang G (m2/ha): G= d21.3 (2.1)

- Trữ lượng M (m3

/ha): M= d21.3*h*f với f=0,45 (2.2)

-Trung bình mẫu: *

-Hệ số biến động: S%= .

+ Cấu trúc N/D và N/H:

Sử dụng các phân bố Weibull, phân bố khoảng cách, phân bố mũ (hàm Meyer) để mô phỏng cấu trúc N/D1.3, N/Hvncủa lâm phần, sử dụng tiêu chuẩn

2

n

 để lựa chọn hàm phù hợp nhất. - Phân bố Meyer:

Trong Lâm nghiệp, phân bố theo hàm mũ thường được dùng để mô phỏng quy luật phân bố số cây theo đường kính (N-D1.3) của những lâm phần hỗn giao, khác tuổi, đã qua khai thác chọn nhiều lần. Những cây có đường kính lớn chiếm tỷ lệ thấp, ngược lại những cây có đường kính nhỏ chiếm tỷ lệ cao, phân bố thực nghiệm N-D1.3 có dạng giảm. Khi đó có thể dùng hàm Meyer mô phỏng quy luật phân bố N-D1.3 của những lâm phần này.

Hàm Meyer có dạng: y= Trong đó:

y: là tần số quan sát.

α,β là hai tham số của phương trình.

Khi giá trị x tăng, β càng lớn thì đường cong lõm và giảm càng nhanh, ngược lại β càng bé thì đường cong giảm từ từ.

- Phân bố khoảng cách:

Phân bố khoảng cách là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên đứt quãng, hàm toán học có dạng:

Trong đó:

Với f0 là tần số quan sát của tổ đầu tiên n: dung lượng mẫu

Xi=

Với K là cự ly tổ; Di: trị số giữa tổ thứ i, Dmin:trị số giữa tổ thứ nhất. Phân bố khoảng cách dùng để nắn những phân bố thực nghiệm có dạng chữ J (đỉnh nằm ở tổ thứ hai và sau đó tần số giảm dần khi x tăng).

+ Kiểu phân bố cây rừng:

Sử dụng phương pháp dựa vào khoảng cách cây rừng (khoảng cách từ cây được chọn ngẫu nhiên đến cây gần nhất) của Clark và Evans để nghiên cứu mạng hình phân bố của cây rừng và được tính theo công thức sau:

( 0, 5).

0, 26136

x n

U   

Trong đó:

cho số lần đo là n);

- λ là số cây trên một m2 (bằng tổng số cây điều tra trong ô chia cho tổng diện tích ô tiêu chuẩn). Nếu:

U ≤ 1.96: Cây rừng phân bố ngẫu nhiên trên mặt nằm ngang

U > 1.96: Cây rừng phân bố cách đều trên mặt nằm ngang

U< -1.96: Cây rừng phân bố cụm trên mặt mặt nằm ngang.

Từ kết quả nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc tầng cây cao và cây tái sinh, đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để kinh doanh có hiệu quả các trạng thái rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 33 - 37)