Giải pháp về mặt khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm khu hệ ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp bảo tồn​ (Trang 76 - 84)

Áp dụng công nghệ tin học, thiết bị điện tử phục vụ nhu cầu nghiên cứu, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, nghiên cứu tập tính động vật hoang dã. Quản lý, dự báo phòng chống cháy rừng bằng công nghệ số, sử dụng các phần mềm GIS.

Phối hợp với các tổ chức quốc tế, các trƣờng đại học và viện nghiên cứu xây dựng thực hiện các chƣơng trình dự án khoa học và công nghệ: Điều tra động, thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là các loài đặc hữu, quý hiếm...

Củng cố, hoàn thiện vƣờn thực vật, khu nuôi nhốt động vật bán hoang dã nhằm lƣu giữ bảo tồn, nghiên cứu phát triển các loài động, thực vật quý hiếm.

Tiếp cận các đề án quốc gia về bảo tồn và phát triển lâm đặc sản, cây thuốc giai đoạn 2011 - 2020 để phát triển nguồn lợi lâm đặc sản dƣới tán rừng.

Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị hiện đại để áp dụng khoa học kỹ thuật mới phục vụ công tác nghiên cứu, đồng thời nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật vào quản lý của KBT.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận

Đề tài đã ghi nhận 28 loài Ếch nhái thuộc 8 họ, 2 bộ cho KBTT ĐSKT. Trong đó có 6 loài mới lần đầu tiên đƣợc ghi nhận cho KBT.

Đề tài cũng xác định đƣợc vùng phân bố của hai loài Ếch nhái quý hiếm cho KBT là cá cóc việt nam Tylototriton vietnamensis và cá cóc tam đảo

Paramesotriton deloustali. Hai loài cá cóc này thƣờng sống ở các vũng nƣớc đầu nguồn hoặc bên suối có nhiều bùn và lá mục trong rừng ở độ cao từ 600 - 1300m thuộc 2 xã Đồng Sơn và Kỳ Thƣợng

Đề tài xác định hai nhóm nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên Ếch nhái trong khu vực nghiên cứu: (1) Các nguyên nhân trực tiếp; săn bắt động vật hoang dã trái phép, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp; (2) Các nguyên nhân gián tiếp bao gồm khai thác gỗ trái phép, phát rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản ngoài gỗ quá mức.

Các giải pháp bảo tồn tài nguyên Ếch nhái cho KBTTN ĐSKT bao gồm: (1) Giải pháp về mặt chính sách; (2) Giải pháp về mặt bảo tồn; (3) Giải pháp về mặt khoa học công nghệ.

Kiến nghị

Triển khai các chƣơng trình nghiên cứu tiếp theo nhằm xác định lại tình trạng một số loài, đặc biệt là các loài Ếch nhái ƣu tiên bảo tồn trong KBT. Các chƣơng trình nên đƣợc triển khai tại nhiều địa điểm khác nhau trong KBT.

Ban quản lý KBT cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng nhƣ, bố trí lực lƣợng tuyên truyền pháp luật nâng cao nhận thức cho ngƣời dân.

Các cấp có thẩm quyền thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo nhằm giảm tác động của cộng đồng địa phƣơng tới tài nguyên rừng trong KBT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học công nghệ và môi trƣờng (2007), Sách Đỏ V ệt Nam p ần độn vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, HN: tr 165-217.

2. Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1963), Địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 170 -183.

3. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, N ị địn số 160/2013/NĐ-CP n 12 t n 11 n m 2013 của C ín p ủ về t êu c í x c địn lo v c ế độ quản lý lo t uộc dan mục lo n u cấp quý ếm được ưu t ên bảo vệ, 2013. Đào Văn Tiến 1(977), Về k óa địn loạ Ếc n V ệt Nam, Tạp chí Sinh vật- Địa học, Hà Nội, XV (2), tr.33-40. 4. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam,N ị địn số 32/2006/NĐ-CP ngày

30/3/2006 của C ín p ủ về Quản lý t ực vật rừn độn vật rừn n u cấp quý, ếm 2006.

5. Ngô Đắc Chứng, 1998, “Thành phần loài lƣỡng thê và bò sát khu vực phía Nam Bình Trị Thiên” Tạp c í S n ọc, 20(4), tr.12-19.

6. Phạm Văn Chung, Nguyễn Quảng Trƣờng, Phạm Thế Cƣờng, Nguyễn Thiên Tạo, (2012), Đa dạn về t n p ần lo bò s t (Rept l a) v Ếc n (Amp b a) của vườn quốc a Kon Ka K n tỉn G a La , Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, 2013, tr. 4101-409.

7. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo (2009), Đa dạn các loài bò sát và Ếc n ở K u Bảo tồn t ên n ên và Di tích Vĩn Cửu, tỉn Đồn Na , Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam, NXB Đại học Huế, tr. 31-38.

8. Lê Nguyên Ngật, Phạm Văn Anh (2009), Sự đa dạn và ện trạn p ân bố lưỡn cư bò sát ở K u Bảo tồn t ên n ên Xuân Liên, tỉn T an

Hóa, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr. 109-114.

9. Phạm Thế Cƣờng, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trƣờng, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), Thàn p ần loài bò sát và Ếc n ở KBTTN Xuân Liên, tỉn T an Hóa, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, tr. 112-119.

10. Lê Vũ Khôi, Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang (2011), Kết quả nghiên cứu K u ệ độn vật có xươn sốn trên cạn (thú, chim, bò sát, Ếc n ) ở K u Bảo tồn t ên n ên Pù Huốn Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 151- 164.

11. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sáng (2003), Đa dạn t n p ần lo bò s t lưỡn cư ở k u vực B N (Hòa Van Đ Nẵn ) Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 638-642.

12. Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992), “Về phân khu động vật-địa lí học Ếch nhái, bò sát Việt Nam”, Tạp c í S n ọc, 14 (3), tr:8-13.

13. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Kết quả đ ều tra cơ bản độn vật m ền Bắc V ệt Nam (1956-1976), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365-427.

14. Vũ Tự Lập (2009), Địa lí tự n ên V ệt Nam (Tái bản lần thứ 6), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

15. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (1999), “Kết quả khảo sát bƣớc đầu hệ Ếch nhái, bò sát ở vùng rừng Tây Quảng Nam”, Tạp c í s n ọc

16. Lê Nguyên Ngật (1997), “Thành phần loài Ếch nhái và bò sát ở vùng núi Ngọc Linh - Kon Tum”, Tạp c í s n ọc 19(4), tr: 17-21,.

17. Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Thanh (2011), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài lƣỡng cƣ và bò sát ở vùng rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp c í k oa ọc Đạ ọc Huế, Số 47, tr: 119-129. 18. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Quy, Lê Thị Thanh (2012), “Thành phần

loài lƣỡng cƣ và bò sát ở vùng rừng Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp c í K oa ọc Đạ ọc Huế, Tập75A, Số 6, tr: 101-109.

19. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2001), “Thành Phần loài Ếch nhái, bò sát ở vùng núi Sa Pa, Lào Cai”, Tạp c í S n ọc, Hà Nội, 23(4): 24-30.

20. Trần Duy Ngọc, Ngô Đắc Chứng (2009), Bước đầu n ên cứu tín c ất địa độn vật của k u ệ Ếc n , bò sát tỉn P ú Yên. Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr. 123-127.

21. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Ngô Đắc Chứng (2012), Ếc nhái, bò sát ở vườn quốc a Bạc Mã, Nxb Nông Nghiệp: 220 tr. 22. Nguyễn Văn Sáng (1991), Kết quả k ảo sát k u ệ bò sát, Ếc n tạ

Khu Bảo tồn t ên n ên Mườn N é, tỉn La C âu, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 13 tr.

23. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Dan lục bò sát và Ếc n V ệt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

24. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục Ếc n và bò sát V ệtNam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 178 tr.

25. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Văn Sinh (2009),

Phú T ọ. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXB Nông Nghiệp, tr. 739-745.

26. Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An, Nguyễn Thị Lƣơng, Hoàng Xuân Quang (2012), Đa dạn t àn p ần loà Ếc n , bò sát ở k u dự trữ s n qu ển Tâ N ệ An, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, tr. 245-254. 27. Đào Văn Tiến (1978), Về k óa địn loạ rùa và cá sấu V ệt Nam, Tạp chí

Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XVI (1), tr.1-6.

28. Đào Văn Tiến (1979), Về k óa địn loạ t ằn lằn V ệt Nam, Tạp chí Sinh vật - Địa học, I (1), tr.2-10.

29. Đào Văn Tiến (1981), Về k óa địn loạ rắn V ệt Nam (p ần 1), Tạp chí Sinh vật - Địa học, III (4), tr.1-6.

30. Đào Văn Tiến (1982), Về k óa địn loạ rắn V ệt Nam (p ần 2), Tạp chí Sinh vật - Địa học, IV (5), tr.5-9.

31. Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1965), “Dẫn liệu bƣớc đầu về sinh thái Ếch đồng Rana tigrinasrugulosa”, Tạp c í S n vật - Địa ọc, IV (4), tr: 214-222. 40,

32. Nguyễn Kim Tiến (2009), Thàn p ần loài lưỡn cư và bò sát ở một số vườn quốc a và khu Bảo tồn t ên n ên tỉn T an Hóa, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 840-846.

Tài liệu tiếng Anh

34. CITES (2013), List Species database, UNEP-WCMC Species database: CITES-Listed Species,

35. Frost, D, R. (2014), Amphibian Species of the World: an online reference, Version 5.5. Electronic, Database accessible at http://research.amph.org/herpetology/amphibia, American museum of Natural History, New York, USA.

36. Geissler P., Nguyen Q. T., Poyarkov A. N. & Böhme W. (2011), New records of snakes from Cat Tien National Park, Dong Nai and Lam Dong provinces, southern Vietnam, Bonn zoological Bulletin, 60(1), 9- 16.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHI N C U NGOÀI THỰC ĐỊA

Điều tra ban đêm theo suối Chụp mẫu Ếch nhái

Sinh cảnh suối Lƣỡng Kỳ, khe Phƣơng xã Kỳ Thƣợng

Lán điều tra thực địa trong rừng Đồng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm khu hệ ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp bảo tồn​ (Trang 76 - 84)