Những chuyển biến trong canh tỏc nương rẫy
Hoạt động canh tỏc nương rẫy được xỏc định là một phương thức truyền thống và phổ biến để đỏp ứng nhu cầu lương thực, đặc biệt đối với đồng bào dõn tộc vựng trung du miền nỳi núi chung và xó Cao Trĩ núi riờng. Hệ thống canh tỏc nương rẫy được chia làm hai loại: Nương rẫy cố định và nương rẫy khụng cố định.
Do tập quỏn canh tỏc lạc hậu của cộng đồng địa phương nờn năng suất thấp, cựng với thời gian bỏ húa ngắn, cỏc hệ thống nương rẫy khụng cũn đỏp ứng được nhu cầu lương thực của người dõn. Từ những hạn chế đú, người dõn đó chuyển đổi từ dạng canh tỏc nương rẫy sang cỏc loại hỡnh quản lý đất theo kiểu khỏc nhau như nụng lõm kết hợp, canh tỏc trờn đất dốc, trồng cõy lõu năm. Xu thế này là cơ sở quan trọng trong quy hoạch sử dụng đất đai và phỏt triển sản xuất lõm nụng nghiệp tại cỏc cộng đồng dõn cư vựng cao.
Vai trũ, xu hướng của canh tỏc lỳa nước
Diện tớch lỳa nước của xó Cao Trĩ rất thấp 87,65 ha, bỡnh quõn lương thực đầu người 308kg/năm. Như vậy, tỡnh hỡnh lương thực của xó chưa đỏp ứng đủ nhu cầu hiện tại về lương thực tại chỗ và sẽ trở nờn cấp bỏch hơn trong tương lai. Do đú, một nhiệm vụ quan trọng là quy hoạch mở rộng diện tớch ở những nơi cú thể, kết hợp với hệ thống thuỷ lợi đào kờnh làm mương mỏng dẫn nước, đưa diện tớch canh tỏc 1 vụ thành 2 vụ , hai vụ thành 3 vụ, đồng thời khụng ngừng đầu tư, ỏp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa giống mới cú năng suất cao vào gieo trồng.
Hệ thống vườn nhà, vườn rừng và xu hướng phỏt triển
Hệ thống vườn nhà, vườn rừng gắn liền với khu vực thổ cư, nương rẫy cố định với hệ thống cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp, rau màu, phỏt triển theo 3 mức độ: Vườn
và tập quỏn của người dõn địa phương trờn vườn nhà, vườn rừng của cỏc hộ gia đỡnh chủ yếu là cõy ăn quả với cơ cấu cay trồng chủ yếu là: hồng khụng hạt, mỏc mật, xoài, nhón da bũ, mận địa phương, chuối... Đõy là nguồn thu rất quan trọng của cỏc hộ gia đỡnh. Để đỏp ứng được nhu cầu của thị trường trong khu vực, hệ thống vườn nhà, vườn rừng ngày càng phỏt triển theo xu hướng sau:
- Cải tạo vườn nhà thành vườn cõy cú quy hoạch trồng cõy ăn quả, cõy hoa màu phục vụ cho sinh hoạt, chăn nuụi và bỏn sản phẩm.
- Mở rộng diện tớch vườn nhà, vườn rừng, thay thế dần sản xuất lương thực, thực phẩm sang cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp bằng phương thức nụng lõm kết hợp.
- Áp dụng cỏc mụ hỡnh SALT, RVACRu, VAC, RVAC.
Ngoài ra, việc ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như kiến thức bản địa cũng được ỏp dụng rộng rói vào cải tạo nõng cao hiệu quả của hệ thống vườn. Đõy chớnh là một đối tượng cần được quy hoạch phỏt triển sản xuất lõm nụng nghiệp để phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh.
Chăn nuụi và xu hướng phỏt triển
Chăn nuụi được coi là hoạt động sản xuất chủ đạo, là một trong những hoạt động sản xuất quan trọng trong hệ thống nụng nghiệp của xó. Mặc dự cú ưu thế rất lớn về nguồn thức ăn tự nhiờn nhưng chăn nuụi mới chỉ dừng lại ở mức độ hộ gia đỡnh, gúp phần vào ổn định kinh tế, phục vụ cho sinh hoạt, tiờu dựng, sức kộo.
Hạn chế lớn nhất đối với phỏt triển ngành chăn nuụi đú là giống vật nuụi năng suất thấp, thiếu hiểu biết về kỹ thuật, chuồng trại khụng đạt tiờu chuẩn, dịch bệnh thường xuyờn xảy ra, thời tiết khắc nhiệt thất thường và thị trường tiờu thụ. Do đú, cần tuyờn truyền vận động hướng dẫn người dõn xõy dựng chuồng trại hợp vệ sinh, phũng chống dịch bệnh, cải tạo giống…
Hiện trạng tài nguyờn rừng và xu hướng phỏt triển
Cao Trĩ là một xó miền nỳi cú tiềm năng lớn về phỏt triển ngành lõm nghiệp, đõy là một nhiệm vụ mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của xó. Tổng diện tớch đất lõm nghiệp là 1824,63 ha, chiếm 75,24% diện tớch tự nhiờn của xó. Trong đú đất lõm nghiệp cú rừng 697,63 ha với 316,6 ha rừng đặc dụng, 216,2 ha rừng tự nhiờn
phũng hộ, 136,8 ha rừng tự nhiờn sản xuất, 28,03 ha rừng trồng sản xuất, chủ yếu là mỡ, keo, tre bỏt độ, trỳc cần cõu, thụng.... Đất để trồng và khoanh nuụi rừng là 835 ha.
Sau khi cú chớnh sỏch giao đất, giao rừng, nhà nước đó cú nhiều chế độ, chớnh sỏch, khuyến khớch người dõn tớch cực nhận khoỏn bảo vệ rừng và trồng rừng. Tuy nhiờn, do hạn chế về giống, vốn, kỹ thuật nờn diện tớch rừng trồng cũn rất thấp.
Giao đất khoỏn rừng và xu hướng phỏt triển
Thực hiện Nghị định số 02/CP năm 1994 và Nghị định số 163/1999/NĐ-CP của Chớnh phủ về giao đất, cho thuờ đất lõm nghiệp cho cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định, lõu dài vào mục đớnh lõm nghiệp. Cho đến nay toàn bộ diện tớch đất nụng nghiệp đó được giao cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn quản lý sử dụng. Đất lõm nghiệp đó được giao khoỏn cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, tổ chức, cộng đồng quản lý sử dụng lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp.
Cụng tỏc giao đất, giao rừng bước đầu đó mang lại hiệu quả nhất định, người dõn với tư cỏch là chủ thực sự đó quan tõm đầu tư nhiều hơn trờn những diện tớch được giao cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiờn đến nay cụng tỏc giao đất giao rừng vẫn cũn tồn tại một số vấn đề bất cập:
- Vẫn cũn một số diện tớch rừng và đất rừng đó giao chưa thống nhất được giữa chứng nhận quyền sử dụng đất và ngoài thực địa.
- Diện tớch rừng và đất rừng giao cho một số hộ cũn nhỏ lẻ, manh mỳn. - Tỡnh hỡnh xõm canh vẫn diễn ra chưa giải quyết được.
Vỡ vậy, để tiến hành cụng tỏc giao đất, giao rừng cú hiệu quả cần tiến hành ngay một số nội dung cụng việc sau:
- Giải quyết dứt điểm tỡnh trạng xõm canh.
- Cần xỏc định quy mụ giao đất giao rừng cho cỏc hộ sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương để đảm bảo tớnh cụng bằng và năng lực của người sử dụng.
- Làm rừ ranh giới và cắm mốc cỏc lụ rừng và đất rừng đó giao cho hộ gia đỡnh.