Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội và nhõn văn của xó Cao Trĩ 1 Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 37 - 42)

Cao Trĩ là một xó vựng cao, nằm ở phớa Tõy huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Cao Trĩ cỏch trung tõm huyện 5km, cú tổng diện tớch tự nhiờn là 2.424,98 ha với 6 thụn bản.

- Phớa Bắc giỏp xó Cao Thượng huyện Ba Bể, xó Nghiờn Loan huyện Pỏc Nặm. - Phớa Đụng và phớa Nam giỏp xó Thượng Giỏo huyện Ba Bể.

- Phớa Tõy giỏp xó Khang Ninh huyện Ba Bể. * Địa hỡnh

Cao Trĩ cú địa hỡnh đồi nỳi cao, bị chia cắt bởi cỏc dóy nỳi đỏ vụi, những nỳi thấp thoai thoải tạo thành những cỏnh đồng bậc thang nhỏ hẹp. Xó cú độ cao trung bỡnh từ 400-900m so với mực nước biển, địa hỡnh dốc từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam, độ dốc bỡnh quõn từ 25-300.

* Khớ hậu

Cao Trĩ chịu ảnh hưởng của vựng khớ hậu miền nỳi phớa Bắc, cú cỏc đặc điểm sau: - Nhiệt độ trung bỡnh năm là 21,80C, thỏng cú nhiệt độ trung bỡnh cao nhất là 380C (thỏng 6), thỏng cú nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất là 60C (thỏng 1 và 2).

- Lượng mưa trung bỡnh từ 1300-1500 mm, phõn bố khụng đều giữa cỏc mựa trong năm. Mựa mưa thường bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10, lượng mưa khỏ lớn nhưng khụng đều thường tập trung vào thỏng 7,8,9 chiếm tới 80-85% lượng mưa cả năm, mưa lớn tập trung thường tạo nờn lũ quột gõy ra rất nhiều thiệt hại cho sản xuất, đời sống và sinh hoạt. Mựa khụ thường bắt đầu từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau. Mựa khụ thường cú giú mựa đụng bắc, tiết trời khụ hanh, ớt mưa, gõy hạn hỏn, rột đậm kộo dài, xuất hiện băng giỏ và sương muối gõy hại cho sản xuất.

- Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh năm 84,6%, cao nhất là 91%, thỏng 12 cú độ ẩm thấp nhất là 75%.

- Về giú: Cao Trĩ cú 2 loại giú chớnh là giú mựa Đụng Bắc và giú Đụng Nam. Giú mựa Đụng Bắc kốm theo khớ hậu lạnh làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng vụ Đụng Xuõn, thường xuất hiện vào thỏng 12 năm trước đến thỏng 3 năm sau. Giú Đụng Nam xuất hiện từ thỏng 4 đến thỏng 11 trong năm, khớ hậu mỏt mẻ kốm theo mưa nhiều. Ngoài ra cũn cú giú Tõy Nam thường xuất hiện

xen kẽ trong mựa thịnh hành của giú Đụng Nam, mỗi đợt kộo dài 2-3 ngày, giú Tõy Nam khụ, nhiệt độ khụng khớ thấp, nhiều khi xuất hiện sương muối.

- Bức xạ nhiệt: Cao Trĩ thuộc vựng cú lượng bức xạ nhiệt trung bỡnh so với vựng nhiệt đới. Số giờ nắng trong ngày là 5,4 giờ, tổng tớch ụn hàng năm trung bỡnh khoảng 7500-80000C, cho phộp nhiều loại cõy phỏt triển và trồng được nhiều vụ trong năm.

* Thủy văn

Toàn xó cú 2,1 ha đất thuỷ lợi, 50,18 ha đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng. Cao Trĩ cú con sụng chớnh là sụng Năng chảy theo hướng từ Đụng Bắc sang Tõy Nam dài 6,5 km, chia cắt 3 thụn Phiờng Toản, Bản Ngự, Nà Chả. Ngoài ra cũn cú cỏc khe suối nhỏ phõn bố khỏ đều là điều kiện thuận lợi cung cấp nước cho sản xuất nụng, lõm nghiệp và nước sinh hoạt của nhõn dõn. Chế độ dũng chảy của cỏc dũng sụng, suối và trữ lượng nước của cỏc hồ đập phụ thuộc nhiều vào lượng mưa hàng năm. Do địa hỡnh đồi nỳi và mưa nhiều tập trung vào cỏc thỏng từ thỏng 5 đến thỏng 10 làm cho chế độ dũng chảy nhiều khi thay đổi nờn cũn gõy ra hiện tượng xúi mũn, sạt lở và xụ lũ.

Nhỡn chung khớ hậu thuỷ văn ở đõy khỏ thuận lợi cho sản xuất nụng, lõm nghiệp đặc biệt là cõy trồng hàng năm. Song lũ lụt thường xuyờn xảy ra trong mựa mưa nờn gặp nhiều khú khăn trong việc tưới, tiờu khi ngập ỳng ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của nhõn dõn địa phương.

* Tài nguyờn + Tài nguyờn đất

Theo kết quả điều tra đất từ bản đồ thổ nhưỡng toàn tỉnh Bắc Kạn năm 1963 và được điều chỉnh bổ sung năm 2000, toàn bộ đất đai xó Cao Trĩ được chia làm cỏc loại đất sau:

- Đất phự sa ngũi suối: Đất được hỡnh thành do những sản phẩm của quỏ trỡnh xúi mũn từ đồi nỳi đưa xuống. Loại đất này cú thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt lớn, hạt thụ. Về thành phần hoỏ học, tỷ lệ mựn trong đất trung bỡnh, đạm tổng số và đạm dễ

tiờu khỏ lớn, đất cú phản ứng chua, chất dinh dưỡng thuộc loại trung bỡnh, tỷ lệ canxi trong đất thấp, lượng sắt, lượng nhụm di động cao.

Trờn loại đất này hiện nhõn dõn đang khai thỏc trồng lỳa vụ mựa, bỏ hoỏ vụ đụng xuõn và một phần diện tớch đang được sử dụng vào trồng đậu tương vụ xuõn để tăng diện tớch trồng trọt.

- Đất dốc tụ trồng lỳa nước: Loại đất này phõn bố xen kẽ với cỏc loại đất thuỷ thành khỏc, cú ở hầu khắp cỏc thụn trong xó, là sản phẩm xúi mũn và đó được khai phỏ thành cỏc khu ruộng trồng lỳa nước. Loại đất này cú địa hỡnh rất phức tạp, như những lũng mỏng to nhỏ, rộng hẹp khỏc nhau, phõn bố xen kẽ, rải rỏc. Thành phần cơ giới đất thịt nhẹ, đụi khi tầng mặt là thịt trung bỡnh, đất cú phản ứng chua, thiếu lõn, ở cỏc địa hỡnh cao khả năng rửa trụi nhanh làm cho đất càng nghốo dinh dưỡng.

- Đất Feralit biến đổi do trồng lỳa: Phõn bố đều khắp trờn địa bàn xó, đất cú thành phần cơ giới và thành phần hoỏ học tương đối phức tạp. Do thường xuyờn bị ngập nước nờn đó cú hiện tượng gley ở cỏc lớp dưới tầng canh tỏc, mựn sột và cỏc chất khỏc bị rửa trụi nhiều. Tầng đất chỉ dầy khoảng 50 cm, cú khi đỏ mẹ nằm ngay trờn tầng đế cày. Cỏc chất đạm, mựn tổng số so với đất lỳa vào loại khỏ, lõn, kali tổng số trung bỡnh. Cỏc chất dễ tiờu vào loại nghốo, đất rất chua. Do địa hỡnh bậc thang nờn khả năng giữ nước, giữ màu giảm. Hiện nay cỏc loại đất này đang được cấy 2 vụ lỳa hoặc 1 vụ lỳa - màu nhưng bị hạn hỏn khụng chủ động nước tưới nờn thường xuyờn bỏ hoỏ vụ đụng xuõn.

- Đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn phự sa cổ: Phõn bố rải rỏc ở ven cỏc sụng suối của địa hỡnh vựng đồi nỳi. Tuy diện tớch khụng nhiều nhưng loại đất này cú giỏ trị cao cho phỏt triển nụng nghiệp, do đất cú địa hỡnh bằng phẳng, độ dốc nhỏ hơn 120. Về thành phần hoỏ học đất chua, nghốo lõn, lượng nhụm di động trong đất cao.

- Đất Feralit phỏt triển trờn phiến thạch sột: gồm cú 2 loại là đất Feralit vàng nhạt trờn phiến thạch sột ở độ cao dưới 200m và đất Feralit mựn vàng đỏ trờn phiến thạch sột ở độ cao 200-700m. Do đỏ mẹ là phiến thạch sột chứa tỷ lệ sột cao nờn cả hai loại đất này cú thành phần cơ giới nặng.

- Nguồn nước mặt: Tập trung chủ yếu vào một số con sụng, suối, đập nhỏ, ao hồ Trờn địa bàn xó. Nhỡn chung nguồn nước mặt của xó khỏ thuận lợi cho việc tưới tiờu, sản xuất nụng nghiệp.

- Nguồn nước ngầm: Hiện tại chưa cú điều tra kỹ để đỏnh giỏ về trữ lượng nước ngầm nhưng qua khảo sỏt sơ bộ cho thấy mực nước ngầm nằm ở độ sõu khoảng 20-30m, chất lượng nước khỏ tốt cú thể khai thỏc dựng cho sinh hoạt của nhõn dõn trong xó.

- Nước mưa: Tổng lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1300-1500 mm, đõy là nguồn nước rất lớn bổ sung cho nguồn nước mặt, nước ngầm đồng thời cung cấp trực tiếp cho sinh hoạt và sản xuất lõm nụng nghiệp.

+ Tài nguyờn rừng

Hiện tại rừng của Cao Trĩ đang dần dần được khụi phục trở lại nhờ cỏc chớnh sỏch phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc của Nhà nước, tuy nhiờn diện tớch đất trống đồi nỳi trọc cũn khỏ lớn.

Diện tớch đất lõm nghiệp của xó cú 1824,63ha chiếm 75,24% tổng diện tớch tự nhiờn. Thành phần là rừng non mới tỏi sinh và một số diện tớch rừng nghốo mới được khoanh nuụi tỏi sinh trong thời gian gần đõy. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều loại cõy gỗ quý hiếm như giổi, nghiến, lỏt hoa… và đang dần được khụi phục do chớnh sỏch giao đất giao rừng của địa phương được thực hiện khỏ tốt. Trong tương lai cần chỳ trọng đầu tư vào trồng rừng để giảm diện tớch đất trống, đồi nỳi trọc và tăng thờm độ che phủ tạo cảnh quan mụi trường. Đõy là việc làm cú ý nghĩa to lớn để tạo cụng ăn việc làm, phỏt huy tiềm năng thế mạnh của địa phương, tăng thu nhập từ vườn rừng, bảo vệ đất và cõn bằng sinh thỏi.

Thảm thực vật: cú cỏc kiểu rừng nghốo trờn nỳi đỏ vụi, rừng phục hồi sau nương rẫy, rừng tre nứa.

Động vật rừng: Do tỡnh trạng săn bắt bữa bói cựng với việc phỏ rừng làm mất sinh cảnh nờn động vật rừng ở đõy rất nghốo nàn, số lượng cỏ thể trong quần thể, số loài ớt. Cỏc loài động vật rừng thường thấy là: gà rừng, súc, rắn… cỏc loài thỳ lớn, quý hiếm, cú giỏ trị kinh tế rất ớt xuất hiện. Những năm gần đõy, do làm tốt cụng tỏc

tuyờn truyền, quản lý bảo vệ, rừng phục hồi trở lại nờn cỏc quần thể động vật rừng cũng dần được phục hồi.

Nhỡn chung rừng của Cao Trĩ hiện nay đang phỏt triển tốt gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi, giữ nước đầu nguồn. Rừng được khụi phục đó tạo điều kiện cho việc phục hồi cỏc quần thể động vật, làm tăng tớnh đa dạng sinh học.

+ Cảnh quan mụi trường

Mặc dự cụng nghiệp nơi đõy chưa phỏt triển nhưng do nạn đốt phỏ rừng làm nương rẫy diễn ra trong một vài năm trước nờn cũng đó ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi, hiện tượng xúi mũn rửa trụi cũn diễn ra ở một số thụn bản trong xó. Hiện tại diện tớch đất hoang hoỏ cũn nhiều nờn trong những năm tới cần cú biện phỏp cụ thể để phủ xanh và tăng độ che phủ, bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã cao trĩ, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)