Tuyển chọn đƣợc các dòng Keo lá tràm sinh trƣởng nhanh kháng nấm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo nghiệm cặn dịch chiết lá cây keo lá tràm ở đồng nai để đánh giá tính kháng bệnh chết héo do nấm (Trang 67)

nấm gây bệnh chết héo.

Kết quả phân tích số liệu sinh trƣởng, bệnh hại và thí nghiệm tính kháng thông qua cặn dịch chiết của 57 dòng Keo lá tràm đƣợc tổng hợp trong bảng 4.7.

Bảng 4.7: Đặc điểm sinh trƣởng, bệnh hại và khả năng kháng bệnh của các dòng Keo lá tràm

(Khảo nghiệm 9/2013, thu số liệu và thí nghiệm tính kháng bệnh 9/2015)

TT Dòng Keo lá tràm D1,3 (cm) Hvn (m) Chỉ số bệnh (R) Tỷ lệ bị bệnh (P%) Khả năng kháng bệnh ME MC 1 AA115 2.78 3.36 0.36 16.67 - - 2 AA116 2.09 2.75 0.06 6.67 ++ ++ 3 AA119 2.25 3.00 0.00 0.00 ++++ ++++ 4 AA120 2.39 3.09 0.00 0.00 +++ +++ 5 AA121 3.72 3.97 0.18 10.00 - - 6 AA123 3.14 3.76 0.00 0.00 ++++ ++++ 7 AA124 3.06 3.64 0.00 0.00 +++ +++ 8 AA126 2.60 3.64 0.14 6.67 ++ + 9 AA127 1.91 2.55 0.03 3.33 ++ ++ 10 AA128 2.98 3.54 0.00 0.00 +++ +++ 11 AA132 2.30 2.72 0.03 3.33 ++ ++ 12 AA134 2.41 3.03 0.05 3.33 ++ ++ 13 AA135 2.67 3.52 0.00 0.00 ++++ +++ 14 AA138 3.50 4.08 0.00 0.00 +++ +++ 15 AA143 2.60 3.09 0.00 0.00 ++++ +++ 16 AA147 2.27 2.74 0.73 33.33 - - 17 AA148 2.85 3.39 0.03 3.33 ++ ++

18 AA149 1.58 1.94 0.58 23.33 + + 19 AA153 2.55 3.48 0.00 0.00 +++ +++ 20 AA154 2.51 3.11 0.00 0.00 +++ +++ 21 AA157 2.76 3.46 0.03 3.33 ++ ++ 22 AA161 2.55 3.37 0.00 0.00 +++ +++ 23 AA162 2.11 2.96 0.05 3.33 ++ ++ 24 AA163 3.40 4.29 0.32 13.33 + + 25 AA164 3.43 4.59 0.00 0.00 ++++ ++++ 26 AA165 3.06 4.37 0.05 6.67 ++ ++ 27 AA167 2.53 3.43 0.00 0.00 ++++ +++ 28 AA171 3.68 4.18 0.13 10.00 ++ + 29 AA172 2.28 2.98 0.06 6.67 ++ + 30 AA173 2.39 3.23 0.00 0.00 +++ +++ 31 AA174 2.93 3.85 0.00 0.00 ++++ ++++ 32 AA175 2.90 3.79 0.03 3.33 ++ ++ 33 AA176 2.49 3.13 0.11 3.33 ++ + 34 AA177 3.07 4.00 0.24 13.33 + ++ 35 AA178 3.13 3.78 0.00 0.00 +++ +++ 36 AA179 2.31 2.66 0.00 0.00 +++ +++ 37 AA180 1.31 1.84 0.00 0.00 +++ +++ 38 AA181 2.16 3.06 0.03 3.33 ++ ++ 39 AA182 2.60 3.34 0.00 0.00 +++ +++ 40 AA183 2.56 3.16 0.57 13.33 - - 41 AA184 2.05 2.95 0.18 10.00 ++ + 42 AA185 2.94 3.52 0.00 0.00 +++ +++ 43 AA186 2.76 3.41 0.08 6.67 ++ + 44 AA187 3.16 3.85 0.00 0.00 +++ +++ 45 AA188 2.75 3.39 0.00 0.00 +++ +++ 46 AA189 2.55 3.67 0.00 0.00 +++ +++ 47 AA190 2.59 3.30 0.33 16.67 ++ + 48 AA191 2.48 3.33 0.00 0.00 +++ +++ 49 AA192 2.16 2.72 0.12 6.67 ++ + 50 AA193 1.66 2.32 0.00 0.00 +++ +++ 51 AA194 3.48 4.32 0.23 10.00 + ++ 52 AA195 2.63 3.69 0.16 10.00 ++ + 53 AA196 2.56 3.45 0.14 6.67 ++ + 54 AA55 2.90 3.65 0.15 10.00 ++ + 55 AA57 2.03 2.96 0.00 0.00 +++ +++ 56 AA60 2.39 3.00 0.00 0.00 +++ +++ 57 ĐC sản xuất 0.95 1.95 1.03 43.33 - -

TB 2.59 3.32 0.11 5.44

Lsd 0.50 0.55 0.33

Fpr <0.001 <0.001 <0.001

Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu sinh trƣởng và bệnh hại có sự sai khác rõ về mặt thống kê. Qua nghiên cứu này đã xác định đƣợc 8 dòng bị bệnh hại nhiều, đặc biệt là dòng AA147 và giống đối chứng với tỷ lệ bị hại tƣơng ứng là 33,33% và 43,33%, hai giống này cũng không có khả năng kháng bệnh thông qua cặn dịch chiết từ lá. Trong khi đó, 27 dòng Keo lá tràm đƣợc đánh giá có tính kháng bệnh mạnh và rất mạnh thông qua cặn dịch chiết cũng đều đƣợc xác định là không bị bệnh tại hiện trƣờng, trong số đó đã chọn đƣợc 4 dòng có tính kháng bệnh chết héo rất mạnh gồm AA119, AA123, AA164, AA174 với khả năng kháng bệnh rất mạnh ở cả hai loại cặn dịch chiết và thông qua kết quả đánh giá bệnh tại hiện trƣờng. Bốn dòng keo này cũng có sinh trƣởng tốt, đặc biệt là dòng AA164 có sinh trƣởng chiều cao nhanh nhất, đạt 4,59m đồng thời dòng AA164 thể hiện khả năng kháng bệnh rất tốt ở các thí nghiệm thử tính kháng cũng nhƣ hoàn toàn không bị bệnh khi đánh giá tại hiện trƣờng.

KẾT UẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.Triệu chứng điển hình của bệnh chết héo trên Keo lá tràm đó là trên thân hoặc cành cây xuất hiện những vết loét hoặc lõm, gỗ bị biến sang màu xanh đen.

2.Chủng nấm gây bệnh chết héo trên Keo lá tràm ở Việt Nam đƣợc

định danh là Ceratocystis manginecans. 3.Nấm Ceratocystis manginecans phát triển tốt nhất ở điều kiện nhiệt

độ 250C. Ở nhiệt độ 250C, có 17/24 chủng nấm phát triển mạnh nhất chiếm 70.83 %, đƣờng kính trung bình 6.8cm.

4.Nấm Ceratocystis manginecans thích hợp phát triển trên điều kiện ẩm độ cao. Ẩm độ phù hợp cho nấm phát triển là từ 80 -100%.

5.Nấm Ceratocystis manginecans thích hợp phát triển ở độ pH =6.5. 6.Dung môi ME có khả năng hoà tan tốt hơn cặn dịch chiết có trong lá Keo lá tràm so với dung môi MC. Đối với dung môi ME, khối lƣợng cặn dịch chiết lớn nhất thu đƣợc là 2.434g (dòng AA175) trong khi lƣợng thu đƣợc lớn nhất với dung môi MC chỉ là 1.667g ( dòng AA167).

7.27 dòng Keo lá tràm đƣợc đánh giá có tính kháng bệnh mạnh và rất mạnh thông qua cặn dịch chiết cũng đều đƣợc xác định là không bị bệnh tại hiện trƣờng, trong số đó đã chọn đƣợc 4 dòng có tính kháng bệnh chết héo rất mạnh gồm AA119, AA123, AA164, AA174 với khả năng kháng bệnh rất mạnh ở cả hai loại cặn dịch chiết và thông qua kết quả đánh giá bệnh tại hiện trƣờng.

2. Tồn tại

Do thời gian thực tập còn ngắn nên chƣa thể làm thí nghiệm ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ ẩm, pH trên toàn bộ các loài Ceratocystis manginecans thu

đƣợc tại khu khảo nghiệm Sông Mây – Đồng Nai mà chỉ tiến hành đƣợc trên 24 chủng.

Chƣa xác định đƣợc tên các thành phần các chất có trong cặn dịch chiết từ lá Keo lá tràm.

3. Khuyến nghị

Cần tiếp tục điều tra, khảo sát sinh trƣởng phát triển của 57 dòng Keo lá tràm đặc biệt là 21 dòng Keo đã đƣợc tuyển chọn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng việt

1. Đoàn Bổng (1996), “ 35 năm nghiên cứu phát triển các loài cây trồng cung cấp nguyên liệu giấy “, Tạp chí KHCN và kinh tế Lâm nghiệp, (11), tr.32-34.

2. Lƣơng Minh Châu, Lƣơng Thị Phƣơng và Bùi Chí Bửu (2006), “Đánh giá tính kháng của các giống lúa năng suất cao, phẩm chất tốt đối với các quần thể rầy nâu tại đồng bằng sông Cửu Long, 2003 – 2005”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (82), tr 16 - 18.

3. Nguyễn Minh Chí và Phạm Quang Thu (2016), “Bệnh chết héo bạch đàn tại Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (6), tr. 119 – 123.

4. Phạm Văn Chƣơng (2012), “Nâng cao độ cứng bề mặt của ván sàn gỗ công nghiệp bằng dimetila dihydroxyl etylen ure”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (2), tr. 84 - 90.

5. Cục Bảo vệ thực vật (2015), Công văn số 2400/BVTV- QLSVGHR ngày 01/12/2015 của Cục Bảo vệ thực vật về việc báo cáo tình hình một số dịch hại mới nổi và kết quả phòng chống.

6. Lê Đình Khả (1993), “Keo lá tràm một loài cây nhiều tác dụng dễ gây trồng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (3), tr. 14-15.

7. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), “Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng ở miền Bắc nƣớc ta”, Tạp chí Lâm nghiệp, (1), tr 22-23, 25.

8. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 132tr.

9. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu (2015), Nghiên cứu chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng

rừng kinh tế ( giai đoạn 2011 – 2015), Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 168 tr. ( Tài liệu lƣu hành nội bộ ).

10. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Chiến ( 2007), “ Kết quả khảo nghiệm ba dòng Keo lá tràm chống chịu bệnh, sinh trƣởng nhanh cho vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí NN và PTNT, (18), tr. 55 – 58.

11. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu và Nguyễn Minh Chí (2013), “Đánh giá sinh trƣởng và chỉ số bệnh của các dòng keo lai và Keo lá tràm mới đƣợc công nhận những năm gần đây”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (3), tr. 2845 – 2853.

12. Đào Ngọc Quang và Lê Văn Bình (2009) “ Nghiên cứu xác định cơ chế kháng sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker của Thông nhựa

Pinus merkusii Jungh. And Vriese “, Tạp chí Nông nghiệp và PTNN, (8), tr 95 -103. 13. Cao Đình Sơn (2005), “ Tính đa dạng sinh học của các loài nấm nhỏ góp phần hạn chế khả năng gây bệnh cây rừng tại khu vực rừng nghiên cứu thực nghhiemej Trƣờng Đại học Lâm nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (19), tr. 108 – 111.

14. Nguyễn Huy Sơn (2003), Cây Keo lá tràm và một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh, NXB Nghệ An, 91 tr.

15. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Cà Mau (2015), Công văn số 951/BC – SNN – LN ngày 31/12/2015 của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Cà Mau về việc báo cáo tình hình bệnh chết héo cây keo lai và công tác bảo vệ thực vật trên cây lâm nghiệp tại địa phƣơng.

16. Phạm Quang Thu (2016), “ Kết quả nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr. 4257 – 4264.

17. Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Nam (2011),”Nghiên cứu các hợp chất kháng nấm gây bệnh có trong lá của các gia đình Keo lá tràm khảo nghiệm tại Thừa Thiên – Huế”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (4), tr. 2003 -2011.

18. Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa và Nguyễn Văn Thành (2012a), “Nghiên cứu các hợp chất kháng nấm gây bệnh có trong lá của các gia đình Keo lá tràm khảo nghiệm tại Thừa Thiên – Huế”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (16), tr. 100 - 105.

19. Phạm Quang Thu, Đặng Nhƣ Quỳnh và Bernard Dell (2012b), Nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo các loài keo Acacia sp. gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nƣớc”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (5), tr. 24 – 29.

20. Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Xuân Hƣng và Nguyễn Văn Nam (2012c), “ Nghiên cứu vi sinh vật nội sinh và các hợp chất hóa học có hoạt tính kháng nấm gây bệnh ở các dòng Keo tai tƣợng khảo nghiệm tại Thừa Thiên – Huế”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2) tr. 2243 – 2252.

21. Cao Thọ Ứng và Nguyễn Xuân Quát (1986), Cây Keo lá tràm, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi.

22. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2011), Giới thiệu giống cây trồng Lâm nghiệp giai đoạn 2000 – 2010, 52tr.

2. Tài liệu nƣớc ngoài

23. Ake, S., Darbon, H., Grillet, L. and Lambert, C. (1992), “ Fimbriatan, a protein from Ceratocystis fimbriata”, Phytochemistry, 31 (4), pp. 1199 – 1202.

24. Barnes, I., Wingfield, M. J. (2016), “ Ceratocystis manginecans causing Acacia mangium canker and wilt: taxonomy, biology and population

genetics”, Workshop Ceratocystis in tropical and population genetics”,

Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations, February 15 -18, 2016, Yogyakarta, Indonexia, pp. 11 -16.

25. Barnes, I., Nakabonge, G. Roux. J., Wingfield, B. D. and Wingfield, M. J. (2005), “ Comparision of populations of the wilt pathogen

Ceratocystis albofundusin South Africa and Uganda”, Plant Pathology, pp 865 – 871.

26. Brawner, J., Japarudin, Y., Lapammu, M., Rauf, R., Boden, D. and Wingfield, M.J (2016), “ Evaluating the inheritance of Ceratocystis acaciivora symptom expression in a diverse Acacia mangium breeding population”, Southern Forest, 77(1), pp. 83 – 90.

27. Brawner, J., Japarudin, Y., Lapammu, M., Rauf, R., Boden, D. and Wingfield, M.J (2016), “Evaluating Ceratocystis acaciivora symptom expressin in breeding populations and clonal seed orchards”, Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations, February 15 -18, 2016, Yogyakarta, Indonexia, pp. 24 – 26.

28. Dhirendra, K. (2014), “Salicylic acid signaling in disease resistance”, Plant Science, (228), pp. 127 – 134.

29. Doran, J.C., Turnbull, J.W., Martensz, P.N., Thomson, L.A.J. and Hall, N. (1997), Introduction to the species digests. Australian Tress and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics. Ed. J.C. Doran, J.W. Turnbull, ACIAR monograph, 924), pp. 89 – 344.

30. E‟ric, B. and Alvaro, F. (2013), “ Interactions between stand thining, site quality and host tree species on spuce budworm biologycal performance and host tree resistance over a 6 year period after thinning”, Forest Ecology and Management, (304), pp. 212 -223.

31. Ferreira, M.A., Harrington, T.C., Alfenas, A.C. and Mizubuti, E.S.G. (2011), “ Movement of genotypes of Ceratocystis fimbriatawithin and among Eucalyptus plantations in Brazin”, Phytopathology, (101), pp. 1005 – 1012.

32. Fourie, A., Wingfield, M. J., Wingfield, B.D., Barnes, I. (2014), “Molecular markers delimit cryptic species in Ceratocystis sensu strico”,

Mycol. Progress, (14), pp. 1 – 18.

33. Fourie, A., Wingfield, M. J., Wingfield, B.D., Thu, P.Q. and Barnes, I. (2016), “A possible centre of diversy in South East Asia for the tree pathogen, Ceratocystis manginecans”. Infection, Genetics and Evolution, (41) , pp. 825 – 834.

34. Fre‟de‟ric, B., Christine, S. and Jean, D. (1997), “Scopoletin production degradation in relation to resistance of Hevea brasiliensis to

Corynespora cassiicola”, Journal of Plant Physiol, (151), pp. 595 – 602. 35. Hardiyanto, E.B, (2014), “ Challenges for Acacia breeders”,

Sustaining the future of Acacia plantation forestry, International conference Working party 2.08.07: Genetics and sivilculture of Acacia – ACACIA, Hue, Vietnam, p.24.

36. Harrington, T.C. (2009), “The genus Ceratocystis. Where does the oak wilt fungus fit?” IN: Billings, R.F and Appel, D.N. (eds) National oak Wilt Symposium, The Proceedings of the Second National Oak Wilt Symposium, Texas Forest Service Publication 166, College Station, Texas, pp 21 – 35.

37. Harrington, T.C. and Wingfield, M. J. (1998), “The Ceratocystis species on conifers”, Canadian Journal of Botany, (76), pp. 1446 – 1457.

38. Harrington, T.C., Thorpe, D.J. and Alfenas, A.C. (1998),” Genetic variation in three Ceratocystis species without crossing, selfing and asexual reproductive strategies”, European Journal of Forest Pathology, (28), pp.217 -226.

39. Harrington, T.C., Thorpe, D.J. and Alfenas, A.C. (2011), “Genetic variation and variation in aggressiveness to native and exotic hosts among Brazilian populations of Ceratocystis fimbriata”, Phytopathology, (101), pp. 555 – 566.

40. Jolanda, R. and Wingfield, M.J (1997), “Survey and virulence of fungi occurring on diseased Acacia mearnsii in South Africa”, Forest Ecology and Management, 99 (3), pp. 327 – 336.

41. Juzwik, J., Appel, D.N., MacDonald. W.L. and Burks, S. (2011), Challenges and successes in managing oak wilt in the United States”, Plant Disease, (95), pp. 888 – 900.

42. Leendert, C. L., Bart, P.J.G. and Huub, J.M.L. (2006),”Ethylene as a modulator of disease resistance in plants”, TRENDS in plant Science, 11(4), pp. 184 -191.

43. Maid, M. and Ratnam, W. (2016), “SNP diversity and implications for disease resistance breeding in Acacia mangium and Acacia auriculiformis”, Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations, February 15 – 18, 2016, Yogyakarta, Indonexia, pp. 29 -30.

44. Mayank, A.G., Jelli, V., Chandrama, P.U., Akula, N., Shashank, K.P. and Se, W.P. (2012), “ Plant disease resistance genes: Current status and future direction”, Physiological and Molecular Plant Pathology, (78), pp. 51 – 65.

45. Michae. O., Walter , K., Bob. D. and Theodor, S. (2001), “Induced disease resistance in plants by chemicals”, European Journal of Plant Pathology, (107), pp. 19 – 28.

46. Nick, G., Tony, R., Grant., I., N., Mike, S. and Joe, T.T.(2009), ”Physiological and biochemical resposes in Pinus radiata seedlings associated with methyl jasmonate – induced resistance to Diplodia pinea”,

Physiological and Molecular Plant Pathology, (74), pp. 121 – 128.

47. Nisatmanto, A., Rimbawanto, A. and Brawner, J. (2016), “Screening trial to develop Ceratocystis resistant breeds of Acacia in Indonexia”, Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations, February 15 – 18, 2016, Yogyakarta, Indonexia, pp. 26 -28.

48. Olivera, L.S.S., Harrington, T.C., Ferreira, M.A., Damacena, M.B., Al – Sadi, A.M., Al – Mahmooli, I. H. S., Alfenas, A. C. (2015), “Species or genotypes? Reassessment of four recently described species of the Ceratocystis wilt pathogen, Ceratocystis fimbriata, on Mangifera indica”, Phytopathology (105), pp. 1229 – 1244.

49. Paranfasiva, I., Krishnayya, P.V., War, A.R and Sharma, H.C. (2014), “Crop host and genotypic resistance influence the biological activity of Bacillus thuringiensis towards Helicoverpa armigera”, Crop Protection, (64), pp. 38 – 46.

50. Paula, M.P., Subhash.C.D., Daniel, L. and lawrence, R.S. (1990),” Use of culture filtrates of Ceratocystis ulmi as a biossay to screen for disease tolerant Ulmus americana”, Plant Science, 70(2), pp. 191 -196.

51. Peter, B., Erwin, F., Thomas, K. and Sabine, R. (2002), “Defence reactions of Norway spruce against bark beetles and the associated fungus

Ceratocystis polonica in secondary pure and mixed species stands”, Forest Ecology and Management, 159(1-2), pp. 73 – 86.

52. Pinyopusarerk, K. (1990), “ Acacia auriculiformis: an annotated bibliopraphy”, Winrock international – F/FRED and ACIAR, Bangkok, Thailand, 154pp.

53. Przybyl., K. (1984), “ Development of the fungus Ceratocystis

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo nghiệm cặn dịch chiết lá cây keo lá tràm ở đồng nai để đánh giá tính kháng bệnh chết héo do nấm (Trang 67)