8. Cấu trúc của luận văn
3.3.2. Kiểm tra đánh giá năng lực học sinh qua quá trình học tập và qua vận
thực tiễn
Để đánh giá được một số năng lực và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong quá trình học tập chương “cảm ứng điện từ”, chúng tôi tiến hành bằng cách:
- Chúng tôi đưa ra đánh giá dựa vào quan sát biểu hiện cụ thể của HS, dựa vào phỏng vấn, chất vấn HS trong quá trình đóng góp, xây dựng bài học và dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập do giáo viên đưa ra.
- Học sinh tự đánh giá: nhóm trưởng đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của các bạn sau khi thống nhất trong nhóm.
Để đánh giá được một số năng lực hoạt động nhóm và năng lực tìm kiếm, trao đổi thông tin của học sinh thì chúng tôi đã tiến hành phân nhóm các học sinh trong lớp rồi giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ học tập riêng. Các nhóm này phải tìm kiếm thông tin giải quyết nhiệm vụ được giao rồi trình bày trước lớp. Ngoài ra trong các giờ dạy có thí nghiệm, định luật... chúng tôi đã thiết kế một số Rubric đánh giá năng lực học tập của học sinh. Kết quả đánh giá được thể hiện qua phiếu đánh giá đồng đẳng do GV đánh giá và do HS tự đánh giá lẫn nhau. Sau đây là một số công cụ đánh giá quá trình mà chúng tôi đã sử dụng:
* Các nhiệm vụ học tập giao cho từng nhóm:
NV-1: Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, mạng vận dụng kiến thức về cảm ứng điện từ giải thích nguyên tắc hoạt động của đàn ghi-ta điện?
NV-2: Máy biến áp là một thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Hãy tìm kiếm thông tin trình bày về cấu tạo và hoạt động của máy biến áp?
NV-3: Máy phát điện tạo ra được dòng điện là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Hãy tìm kiếm thông tin trình bày về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện?
NV-4: Công-tơ điện dùng trong gia đình là một dụng cụ đo điện năng quen thuộc, trong đó dòng Fu-cô có vai trò rất quan trọng để công-tơ đọc được đúng số chỉ mức điện năng tiêu thụ. Hãy tìm kiếm thông tin mô tả ngắn gọn hoạt động và vai trò của dòng Fu-cô trong công-tơ điện.
Đĩa kim loại trong công-tơ điện quay giữa hai cực một nam châm hình chữ U
* Rubric đánh giá khả năng quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra nguyên nhân bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ:
STT Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu
1 thí nghiệm Quan sát Tập trung quan sát từng dụng cụ thí nghiệm lúc GV giới thiệu. Chú ý quan sát chiều lệch và độ lệch của kim điện kế khi GV tiến hành thí nghiệm đưa nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây nhanh chậm khác nhau. Quan sát thí nghiệm Tập trung quan sát từng dụng cụ thí nghiệm lúc GV giới thiệu. Chú ý quan sát chiều lệch và độ lệch của kim điện kế khi GV tiến hành thí nghiệm đưa nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây nhanh chậm khác nhau. Không chú ý quan sát thí nghiệm do GV tiến hành. Mải làm việc cá nhân trong giờ. 2 Nhận xét kết quả thí nghiệm. Phát hiện ra mối quan hệ nhân quả và điều kiện xảy ra mối quan hệ này. Tự nhận xét được nguyên nhân gây ra dòng điện trong vòng dây là do sự biến thiên từ thông. Dòng điện chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian xảy ra biến thiên.
Dòng điện có cường độ lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từ thông. Chiều dòng điện thay đổi phụ thuộc từ thông tăng hay giảm.
Nhận xét kết quả thí nghiệm. Phát hiện ra mối quan hệ nhân quả và điều kiện xảy ra mối quan hệ này.
Tự nhận xét được nguyên nhân gây ra dòng điện trong vòng dây là do sự biến thiên từ thông. Dòng điện chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian xảy ra biến thiên.
Dòng điện có cường độ lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từ thông. Chiều dòng điện thay đổi phụ thuộc từ thông tăng hay giảm. Không nêu ra được nhận xét nào. 3 Rút ra kết luận, định Tự đưa ra được định nghĩa chính xác về Rút ra kết luận, định nghĩa bản Tự đưa ra được định nghĩa chính Không đưa ra được bất
nghĩa bản chất về hiện tượng cảm ứng điện từ. hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện cảm ứng. Trình bày được sự phụ thuộc của chiều và cường độ của dòng điện cảm ứng vào sự biến thiên của từ thông.
chất về hiện tượng cảm ứng điện từ. xác về hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện cảm ứng. Trình bày được sự phụ thuộc của chiều và cường độ của dòng điện cảm ứng vào sự biến thiên của từ thông.
cứ kết luận nào về hiện tượng cảm ứng điện từ
Để đánh giá được hoạt động nhóm của các HS đồng thời để cho các em được tham gia vào đánh giá sản phẩm, công việc, khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của bạn học, chúng tôi xây dựng các công cụ đánh giá đồng đẳng về hoạt động nhóm bao gồm:
* Công cụ 1: Hệ số đánh giá đồng đẳng[13]
- Bước 1: GV đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu đánh giá hoạt động của các nhóm
(do GV đánh giá hoạt động của các nhóm) Nhóm: …………ngày…….tháng……năm…….
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
tối đa
Điểm
đạt đƣợc Ghi chú
1 Số lượng thành viên đầy đủ. 1
2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ trưởng, thư kí; phân công công việc; kế hoạch làm việc….
1
3
Các thành viên tham gia tích cực vào
hoạt động nhóm. 1,5
4
Tạo không khí vui vẻ và hòa đồng giữa các thành viên trong nhóm.
1,5
5
Nhóm báo cáo:
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu. + Trả lời được các câu hỏi của GV, nhóm khác.
Nhóm không báo cáo:
+ Lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo. + Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV.
2,5
6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu
làm việc. 2,5
Tổng 10
- Bước 2:Tính hệ số do các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau + Mỗi thành viên trong nhóm nhận được phiếu theo mẫu:
Họ tên người đánh giá………nhóm:…………ngày…….tháng ...
Tiêu chí Tên thành viên trong nhóm Sự nhiệt tình tham gia công việc Đƣa ra ý kiến và ý tƣởng mới Tạo môi trƣờng hợp tác, thân thiện Tổ chức và hƣớng dẫn cả nhóm Hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả Chu Thị Anh Đỗ Tuấn Anh Thi Thị Biên Đặng Văn Chính Trần T Thùy Dương Ngô Đình Đức Đàm Thị Giang
+ Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia công việc như thế nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau:
Tốt hơn các bạn khác => 3 điểm. Tốt bằng các bạn khác => 2 điểm.
Không tốt bằng các bạn khác => 1 điểm. Không giúp ích được gì => 0 điểm.
Cản trở công việc của nhóm => -1 điểm.
+ Cộng tổng điểm của một thành viên do tất cả các thành viên khác trong nhóm chấm.
+ Chia tổng điểm trên cho (số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí x 2) sẽ được hệ số đánh giá đồng đẳng.
Để tránh cảm tình cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, nếu điểm số nào đó rất cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được thay bằng điểm trung bình giả định (điểm 2).
- Bước 3: Tính kết quả đánh giá cho từng cá nhân.
Kết quả cá nhân = kết quả của nhóm (GV đánh giá) x hệ số đánh giá đồng đẳng
- Bước 4: GV và HS phản hồi.
* Công cụ 2. Chia điểm số [13]
- Bước 1. GV đánh giá kết quả hoạt động của nhóm.
- Bước 2. Nhân số điểm đánh giá của GV với số lượng thành viên trong nhóm. - Bước 3. Mỗi thành viên trong nhóm phân bổ số điểm này cho tất cả các thành
viên trong nhóm.
- Bước 4. Mỗi thành viên trong nhóm tính tổng điểm đánh giá của các thành
viên khác và của chính mình.
- Bước 5.Mỗi thành viên chia tổng điểm trên cho sỗ thành viên trong nhóm sẽ
được điểm của chính mình.
- Bước 6. GV và HS phản hồi.
* Công cụ 3. Kết quả của cả nhóm cộng một số bổ sung [13]
- Bước 1. GV đánh giá kết quả hoạt động của nhóm. - Bước 2. HS đánh giá lẫn nhau theo thang điểm:
1= đóng góp lớn, 0 = trung bình, -1 = đóng góp nhỏ
- Bước 3. Cộng tổng các điểm số đánh giá mỗi thành viên trong nhóm và chia
- Bước 4. Cộng số điểm chung của cả nhóm với số điểm số trung bình kết quả
đánh giá đồng đẳng của mỗi HS.
- Bước 5. GV và HS phản hồi.