Dự kiến đầu tư và hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu ch­¬ng 1 (Trang 81 - 86)

- Đất dự trữ trồng rừng

4.4.8. Dự kiến đầu tư và hiệu quả kinh tế

+ Nguồn vốn đầu tư là do 3 nguồn cung cấp đó là:

- Vốn tự có của nhân dân.

- Vốn hỗ trợ của dự án (Chi khoản chăm sóc và bảo dưỡng rừng)

+ Với kết quả tính toán được ở phần trên, nếu coi các hoạt động sản xuất là độc lập nhau chúng tôi tính toán được khối lượng đầu tư cho các hoạt động sản xuất như sau:

Biểu 4.27: Tổng hợp vốn đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanhlâm nghiệp (Đơn vị tính kíp) TT Chi phí khai thác Nuôi dưỡng rừng trong 15 năm Chi phí trồng cải tạo Bảo vệ chăm sóc Chí phí trồng rừng và chăm sóc (trồng mới) Chi phí SX LN (kíp) 1 1.995.070.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 2.117.816.100 2 1.769.670.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 1.892.416.100 3 1.705.431.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 1.828.177.100 4 1.659.605.500 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 1.782.351.600 5 1.603.700.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 1.726.446.100 6 3.448.648.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.571.394.100 7 3.154.672.500 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.277.418.600 8 2.994.036.500 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.116.782.600 9 2.948.211.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.070.957.100 10 2.892.305.500 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 3.015.051.600 11 4.318.195.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 4.440.941.100 12 4.318.195.000 4.665.000 15.581.100 86.400.000 16.100.000 4.440.941.100 13 2.646.721.000 4.675.000 15.614.500 86.400.000 16.100.000 2.769.467.100 14 3.207.277.500 4.675.000 15.614.500 86.400.000 16.100.000 3.330.023.600 15 3.030.083.000 4.675.000 15.614.500 86.400.000 16.100.000 3.152.829.100 Tổng 41.691.821.500 70.005.000 233.816.700 1.296.000.000 241.500.000 43.533.013.000

Qua biểu 4.27 cho thấy tổng đầu tư cho việc sản xuất lâm nghiệp là: 43.533.013.000 kíp (1 kíp L = 1,7 VNĐ), chưa cộng lãi suất vốn vay.

- Nguồn vốn:

1). Vốn vay ngân hàng của Nhà nước Lào: 43.229.321.500 kíp. 2). Vốn tự có:70.005.500 kíp.

3). Vốn hỗ trợ của dự án: 233.816.700 kíp. Tổng: 43.533.013.000 kíp.

+ Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế được phân tích đánh giá trên các chỉ tiêu như tổng giá trị sản lượng các loại sản phẩm mà kết quả thực hiện phương án mang lại theo tiến độ, thu nhập tính theo lao động.

Trước đây thu nhập của người dân chủ yếu là từ làm ruộng, phát rừng làm nương rẫy để trồng lúa, ngô, sắn..., và một số ít từ chăn nuôi gia súc gia cầm, bằng hình thức thả rông và do vậy đời sống của họ gặp nhiều khó khăn, thậm chí tình trạng thiếu ăn từ 2 - 3 tháng tương đối phổ biến thì thông qua thực hiện phương án sử dụng đất tổng hợp thì làm cho thu nhập của họ từng bước được tăng lên. Người dân đã biết làm chủ được mảnh đất của mình chủ động đầu tư cho sản xuất lâu dài, ổn định nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hóa phục vụ nhu cầu tại chỗ và bán ra thị trường.

Chủ yếu thu nhập từ khai thác, còn trồng rừng, cải tạo rừng, nuôi dưỡng rừng thì chưa cho kết quả trong kỳ quy hoạch này.

+ Định mức kinh tế: tổng hợp hiệu quả kinh tế 15 năm

Biểu 4.28 : Tổng hợp hiệu qủa kinh tế 15 năm quy hoạch lâm nghiệp

TT Năm Tổng thu nhập Chi phí SX LN Lãi suất vốn

vay Tổng lợi nhuận

1 2007 4.560.160.000 2.117.816.100 148.247.127 2.294.096.7732 2008 4.044.960.000 1.892.416.100 132.469.127 2.020.074.773 2 2008 4.044.960.000 1.892.416.100 132.469.127 2.020.074.773 3 2009 3.898.128.000 1.828.177.100 127.972.397 1.941.978.503 4 2010 3.793.384.000 1.782.351.600 124.764.612 1.886.267.788 5 2011 3.665.600.000 1.726.446.100 120.851.227 1.818.302.673 6 2012 7.882.624.000 357.1394.100 249.997.587 4.061.232.313 7 2013 7.210.680.000 3.277.418.600 229.419.302 3.703.842.098 8 2014 6.843.512.000 3.116.782.600 218.174.782 3.508.554.618 9 2015 6.738.768.000 3.070.957.100 214.966.997 3.452.843.903 10 2016 6.610.984.000 3.015.051.600 211.053.612 3.384.878.788 11 2017 9.870.160.000 4.440.941.100 310.865.877 5.118.353.023

12 2018 9.870.160.000 4.440.941.100 310.865.877 5.118.353.02313 2019 6.049.648.000 2.769.467.100 193.862.697 3.086.318.203 13 2019 6.049.648.000 2.769.467.100 193.862.697 3.086.318.203 14 2020 7.330.920.000 3.330.023.600 233.101.652 3.767.794.748 15 2021 6.925.904.000 3.152.829.100 220.698.037 3.552.376.863

Tổng: 95.295.592.000 43.533.013.000 3.047.310.910 48.715.268.090

Qua biểu 4.28 cho thấy sau 15 năm quy hoạch lâm nghiệp, tổng thu nhập là 95.295.592.000 kíp, tổng chi phí = Chi phí SX LN + lãi xuất vốn vay, vậy tổng chi phí là: 43.533.013.000 + 3.047.310.910 = 46.580.323.910 kíp, cho nên tổng lợi nhuận là 48.715.268.090 kíp (1kíp L = 1,7 VNĐ).

Căn cứ vào kết qủa tính toán, chúng tôi tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế như biểu dưới đây:

Biểu 4.29 : Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế (Đơn vị tính kíp)

TT Diễn giải Tổng giá trị

1 Tổng thu nhập (Tn) 95.295.592.000

2 Tổng chi phí (Cp+ r) 46.580.323.910

3 Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm P = Tn - (Cp+r) 48.715.268.090

4 Tỷ suất lợi nhuận Pcp=P/Cpr*100 104,58 % 5 Lợi nhuận sản xuất năm Pn= Tn Cpr/15 3.247.684.539 6 Tỷ suất lợi nhuận năm Pcpn= Pn /Cpr*100 6,97 %

Qua biểu 4.29 cho ta thấy lợi nhuận thu được từ các hoạt động quy hoạch sản xuất kinh doanh sau 15 năm là:

+ Tổng thu nhập: 95.295.592.000 kíp. + Tổng chi phí: 46.580.323.910 kíp.

+ Lợi nhuận sản xuất tiêu thụ sản phẩm: 48.715.268.090 kíp. + Tỷ suất lợi nhuận: 104,58 %

+ Tỷ suất lợi nhuận trên năm: 6,97 % Trong đó: Lãi suất vốn vay (r = 7 % / năm)

- Một trong những mục tiêu quan trọng đã được đặt ra ngay từ đầu khả thi là góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập của các hộ gia đình, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội làm giảm áp lực của người dân đến rừng. Xuất phát từ mục tiêu đó các giải pháp đều nhằm vào việc sử dụng hợp lý và ổn định tiềm năng đất đai, nâng cao năng lực sản xuất của người dân và bảo vệ rừng. - Lợi nhuận khai thác chưa tính chi phí nuôi dưỡng rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, nộp thuế cho nhà nước và thực chất cụm chỉ được hưởng 10 % tổng lợi nhuận.

+ Hiệu quả xã hội

- Giải quyết được công ăn việc làm cho các hộ gia đình trong cụm. Với cơ cấu các loại hình sử dụng đất theo quy hoạch thì nhu cầu về lao động của cụm sẽ tăng lên so với hiện nay, trong đó là trồng rừng, khai thác rừng và bảo vệ rừng là cần nhiều lao động trong hầu hết các tháng trong năm nhất là vào tháng 1 đến tháng 5. Ngoài ra còn phát triển trồng cây ăn quả, sản xuất lúa, cây màu và chăn nuôi..., thu bán sản phẩm đều có nhu cầu lao động. Thông qua sản xuất cũng như tiêu thụ hàng hóa người dân cũng được nâng cao về kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, giao lưu với bên ngoài, có điều kiện học hỏi, tiếp thu những kỹ thuật tiên tiến.

- Tổ chức các lớp đào tạo tập huấn và tham quan học tập về kỹ thuật trồng trừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, cải tạo rừng, nuôi dưỡng rừng và khai thác rừng cho người dân địa phương.

Vấn đề môi trường đối với đời sống loài người và các tác động của con người đối với môi trường là một vấn đề có tính thời sự đang được sự quan tâm của nhiều tổ chức quốc tế, các quốc gia phát triển...

Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ, rừng phục hồi, kinh tế vùng quy hoạch của cụm với độ che phủ > 90%, sẽ tạo thành một hệ sinh thái hoàn chỉnh, bền vững, phát huy hiệu quả chức năng phòng hộ môi trường, cảnh quan, giữ nước, giữ đất và cải thiện đất, hạn chế thiên tai cho nông nghiệp.

Hệ thống rừng phòng hộ, rừng phục hồi, kinh tế với tập đoàn loài cây phong phú, đa dạng sẽ góp phần tăng cường vành đai xanh của cụm, tạo ra môi trường xanh, sạch và đẹp.

Trong quá trình sản xuất lâm nghiệp không những quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà còn quan tâm đến hiệu quả xã hội, môi trường sinh thái. Một mô hình sản xuất kinh doanh được coi là bền vững khi nó đạt hiệu quả cả trên lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái.

Một phần của tài liệu ch­¬ng 1 (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)