Các tiêu chuẩn về an toàn tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bảo lộc (Trang 35)

Tại Việt Nam, NHNN đã ban hành quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD theo đó các TCTD tại Việt Nam phải thƣờng xuyên duy trì các tỷ lệ an toàn gồm:

- Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng không vƣợt quá 15% vốn tự có.

- Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo.

- Các NHTM đƣợc sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Đối với các tổ chức tín dụng khác, tỷ lệ này là 30%. Nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung và dài hạn bao gồm tiền gửi (không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn dƣới 12 tháng), tiền gửi tiết kiệm của cá nhân (không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn dƣới 12 tháng), và nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Rủi ro tín dụng và các loại rủi ro khác của ngân hàng là sự hiện hữu khách quan vốn có trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Việc xây dựng chiến thuật “phòng chống rủi ro” sau khi đánh giá mức độ rủi ro của mỗi nghiệp vụ cụ thể là tất yếu, tuy nhiên việc loại bỏ rủi ro hoàn toàn rủi ro trong hoạt động ngân hàng là không thể. Chƣơng 1, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Cơ sở lý luận trình bày chƣơng 1 là nền tảng cho việc đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cũng nhƣ cơ sở để đề ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM trong nền kinh tế nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng phát triển an toàn.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN BẢO LỘC 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) và chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Bảo Lộc

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Việt Nam.

Lịch sử xây dựng, trƣởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là một chặng đƣờng đầy gian nan thử thách nhƣng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử bảo vệ và xây dựng đất nƣớc của dân tộc Việt Nam. Là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ở vị trí doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam do UNDP xếp hạng, BIDV có thế mạnh và kinh nghiệm hợp tác quốc tế. BIDV hiện đang có quan hệ đại lý, thanh toán với 1.551 định chế tài chính trong nƣớc và quốc tế, là Ngân hàng đại lý cho các tổ chức đơn phƣơng và đa phƣơng nhƣ WB, ADB, JBIC, NIB….

Thực hiện chiến lƣợc đa phƣơng hóa trong hợp tác kinh tế và mở rộng thị trƣờng, BIDV đã thiết lập các liên doanh: Vid Public Bank (với Malaysia năm 1992), Lào Việt Bank (năm 1999) Bảo hiểm Lào – Việt (năm 2008), Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga ( năm 2006), Công ty quản lý quỹ đầu tƣ BVIM (với Hoa Kỳ năm 2006), Công ty địa ốc BIDV Tower (với Singapore năm 2005), Công ty quản lý quỹ đầu tƣ tại Hồng Kông và thiết lập hiện diện tại Cộng hoà Séc.v.v. Với việc đầu tƣ vào thị trƣờng Lào trên cả ba lĩnh vực: Ngân hàng, Bảo hiểm và Đầu tƣ tài chính, BIDV đã cùng các đối tác Lào tạo nên một cầu nối hữu hiệu cho quan hệ kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai nƣớc Lào - Việt liên tục phát triển.

Từ những thành công trong quan hệ hợp tác quốc tế của BIDV, đặc biệt là những thành công có tính mẫu mực trong 10 năm qua tại thị trƣờng Lào, BIDV đã đƣợc Chính phủ Việt Nam tiếp tục giao nhiệm vụ tiên phong thực hiện các hoạt động, hợp tác đầu tƣ tại thị trƣờng Campuchia. Năm 2009, BIDV đóng vai trò chủ trì thiết lập các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán tại thị trƣờng Campuchia với sự hiện diện của Văn

phòng đại diện BIDV tại Campuchia, Công ty Đầu tƣ Phát triển CPC (IDCC) Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Campuchia (BIDC) và Công ty Bảo hiểm CPC –Việt Nam (CVI), Công ty Chứng khoán CPC – Việt Nam (CVS)

- Từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Đến cuối năm 2014, BIDV có 127 CN, 584 PGD, 16 QTK/ĐGD đứng thứ ba trong hệ thống ngân hàng về số điểm mạng lƣới truyền thống, ngoài ra cũng phát triển mạnh các kênh phân phối hiện đại nhƣ ATM, POS. Đến ngày 25/5/2015, thực hiện Đề án tái cơ cấu hoạt động Ngân hàng thƣơng mại, BIDV đã nhận sáp nhập toàn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) và có một bƣớc phát triển mạnh mẽ về mạng lƣới hoạt động với 182 chi nhánh, 799 phòng giao dịch, 1.823 máy ATM, 25.432 điểm giao dịch POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc. Đến cuối 2015, BIDV đã thành lập hiện diện thƣơng mại tại 06 quốc gia – vũng lãnh thổ: Lào, Campuchia, Myanmar, Cộng hòa Séc, Cộng hoà LB Nga và Đài Loan.

2.1.2. Giới thiệu một số nét về chi nhánh TMCP Đầu tƣ và Phát triển Bảo Lộc và sự phát triển qua từng thời kỳ. và sự phát triển qua từng thời kỳ.

BIDV Bảo Lộc là đơn vị thành viên của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, đƣợc thành lập ngày 15/10/1999 trên cơ sở Chi nhánh cấp 2 Bảo Lộc, tách ra từ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Lâm Đồng. Tại thời điểm thành lập, tổng số cán bộ của Chi nhánh mới chỉ có 23 ngƣời. Mô hình tổ chức bao gồm: Ban Giám đốc, Phòng Tài chính kế toán, Phòng Tín dụng.

Từ 01/10/2006, Chi nhánh đƣợc nâng cấp lên Chi nhánh Cấp 1 trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam. Là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có bảng cân đối kế toán và con dấu riêng, với chức năng nhiệm vụ chính là thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng theo Luật các tổ chức tín dụng và theo điều lệ, quy định của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt nam.

Ngày 7/10/2006, BIDV đã chính thức khai trƣơng đƣa vào hoạt động chi nhánh cấp 1 Bảo Lộc.

2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức.

Bộ máy tổ chức - hoạt động của BIDV Bảo Lộc đƣợc chia thành các Khối chuyên biệt phụ trách các mảng hoạt động khác nhau. Trong mỗi Khối lại đƣợc chia thành các phòng hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ đã đƣợc quy định trong quy chế hoạt động. Mô hình tổ chức chi nhánh đƣợc biểu thị dƣới sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của BIDV Bảo Lộc

Các khối phòng ban đƣợc phân giao với từng nhiệm vụ cụ thể.

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Bảo Lộc.

Sau những biến động kinh tế thế giới giai đoạn 2012 – 2014, nền kinh tế trong nƣớc năm 2014 bắt đầu có dấu hiệu chuyển sáng tích cực và rõ rệt, lòng tin đƣợc củng cố, lạm phát giảm, năm 2014 thấp nhất so với 4 năm: 4,09%; GDP tăng 5,98%; Với tình hình kinh tế đầy biến động đã phần nào tác động đến hoạt động

BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI TRỰC THUỘC Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Khách hàng Cá nhân Phòng Quản lý rủi ro Phòng Quản trị tín dụng Phòng Tài chính Kế toán Phòng Tổ chức Nhân sự và Văn phòng Phòng Giao dịch khách hàng Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ Phòng Kế hoạch Tổng hợp Tổ Điện toán Phòng Giao dịch

kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên, trong hoạt động ngân hàng của các NHTM trong nƣớc vẫn đạt đƣợc những thành tựu nhất định nhƣ: chỉ tiêu tín dụng đạt định hƣớng đề ra, mặt bằng lãi suất giảm, dự trữ ngoại hối nhà nƣớc tăng cao, thị trƣờng ngoại hối thông suốt góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ doanh nghiệp và nhân dân phát triển sản xuất. Hoạt động xử lý nợ xấu và tái cơ cấu các ngân hàng thƣơng mại đang đƣợc đẩy mạnh. Vƣợt qua nhiều khó khăn và thử thách, hoạt động của BIDV – Chi nhánh Bảo Lộc trong 3 năm 2014 - 2016 đã có sự tăng trƣởng khả quan.

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

Với mục tiêu ổn định và phát triển nguồn vốn huy động tại chỗ, Ban lãnh đạo chi nhánh đã xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, cần ƣu tiên hàng đầu. Nhờ có định hƣớng đúng và có sự đầu tƣ phù hợp, nên huy động vốn của chi nhánh đã có sự tăng trƣởng cao trong giai đoạn 2014-2016. Tình hình huy động vốn giai đoạn này thể hiện:

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn BIDV Bảo Lộc giai đoạn 2014-2016

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tăng trƣởng (%) Tăng trƣởng BQ 3 năm 015/ 014 016/ 015 1 Huy động vốn bình quân 975.587 1.189.877 1.405.578 21,97 18,13 20,05 2 Huy động vốn cuối kỳ 986.015 1.289.884 1.443.000 30,82 11,87 21,34 3 Huy động vốn BQ đầu ngƣời 13.937 15.255 15.618 9,46 2,38 5,92

4 Cơ cấu huy động vốn

Theo kỳ hạn 986.015 1.289.884 1.443.000

Ngắn hạn 858.087 1.087.782 1.169.745 26,77 7,53 17,15 Trung và dài hạn 127.928 202.102 273.255 57,98 35,21 46,59

hàng

HĐV từ KH ĐCTC 158.580 199.870 218.781 26,04 9,46 17,75 HĐV từ KH DN 236.487 359.840 488.990 52,16 35,89 44,03 HĐV từ KH cá nhân 590.948 730.174 735.229 23,56 0,69 12,13

5 Thị phần trên địa bàn 26% 27% 27% 2,51 1,15 1,83

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2014-2016 BIDV Bảo Lộc

Quy mô, tốc độ tăng trƣởng:

- Nguồn vốn huy động tại Chi nhánh liên tục tăng qua các năm đảm bảo bổ sung cho nhu cầu sử dụng vốn. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn huy động của Chi nhánh đang có dấu hiệu chậm lại. Số dƣ huy động vốn cuối kỳ đến thời điểm 31/12/2015 đạt 1.289 tỷ đồng, tăng 303,8 tỷ đồng, ứng với 30,82% so với năm 2014 , năm 2016 là 1.443 tỷ đồng, tăng 153,116 tỷ đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 11,87% so với năm 2015. Nhƣ vậy, tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn năm 2016 giảm nhiều (18,9%) so với giai đoạn năm 2014 – 2015. Tốc độ tăng trƣởng số HĐV cuối kỳ giai đoạn 2014 – 2016 đạt 21,34%/năm. Thị phần huy động vốn của Chi nhánh trên địa bàn giữ nguyên 27% tính đến thời điểm 31/10/2016.

- Huy động vốn bình quân đến 31/12/2016 của Chi nhánh là 1.405,578 tỷ đồng, tăng 215,701 tỷ đồng so với năm 2015. Tốc độ tăng trƣởng HĐV bình quân giai đoạn 2014-2016 là 20,05%.

Cơ cấu nguồn vốn:

- Theo kỳ hạn: Trong giai đoạn 2014-2016, cơ cấu vốn theo kỳ hạn có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn và giảm dần tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy sự thay đổi không nhiều nhƣng đã tạo ra nguồn vốn ổn định, chắc chắn cho chi nhánh.

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn BIDV Bảo Lộc theo đối tƣợng khách hàng giaiđoạn 2014-2016

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Theo đối tƣợng khách hàng 986.015 1.289.884 1.443.000 HĐV từ KH ĐCTC 158.580 199.870 218.781 HĐV từ KHDN 236.487 359.840 488.990 HĐV từ KH cá nhân 590.948 730.174 735.229 Tỷ trọng HĐV từ ĐCTC/tổng HĐV 16,08% 15,50% 15,16% Tỷ trọng HĐV từ KHDN/tổng HĐV 23,98% 27,90% 33,89% Tỷ trọng HĐV từ KHCN/tổng HĐV 59,93% 56,61% 50,95%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2014-2016 BIDV Bảo Lộc

+ Về nhóm khách hàng định chế tài chính:

Trong giai đoạn 2014-2016 khách hàng là tổ chức tín dụng tại chi nhánh chỉ có 02 khách hàng duy nhất là BIC và kho bạc nhà nƣớc Bảo Lộc. Mặc dù là khách hàng “nội bộ”, tuy nhiên trong quan hệ khách hàng này thƣờng xuyên mặc cả về giá lãi suất vƣợt quá khả năng của chi nhánh, nên số dƣ này ngày càng giảm, đến thời điểm hiện nay đã không còn quan hệ tại chi nhánh. Để bù lại, theo chủ trƣơng của TW, chi nhánh đã tiếp thị thành công Kho bạc nhà nƣớc Bảo Lộc, hiện nay số dƣ bình quân hàng tháng trên 35 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền gửi đều là không kỳ hạn nên về cơ bản có lợi nhuận cao từ khách hàng này.

+ Về nhóm khách hàng là doanh nghiệp:

Đây là nhóm khách hàng có số dƣ không ổn định, chủ yếu tập trung vào thời điểm cuối năm và bị ảnh hƣởng lớn bởi chính sách của Chính phủ. Mặc dù chi nhánh đã tập trung tiếp thị nhóm khách hàng này, nhƣng hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn đều có nhu cầu sử dụng vốn, do vậy huy động nhóm khách hàng này chủ yếu trong thời gian ngắn khi khách hàng chƣa sử dụng. Tại thời điểm 31/12/2016 mặc dù số dƣ huy động vốn của khách hàng này tăng cao, tuy nhiên số dƣ này chỉ duy trì đƣợc trong một thời gian ngắn. Về định hƣớng chi nhánh sẽ tiếp

tục mở rộng tiếp thị để tăng cƣờng HĐV có kỳ hạn từ nhóm khách hàng này.

+ Về nhóm khách hàng cá nhân:

Xác định đây là nhóm khách hàng có tính chất bền vững, do vậy các năm qua chi nhánh đã triển khai nhiều biện pháp để mở rộng nhóm khách hàng này, nhờ có sự quan tâm đúng mức, HĐV từ nhóm khách hàng này trong giai đoạn 2014- 2016 gia tăng và ở mức ổn định. Về định hƣớng chi nhánh sẽ tiếp tục đầu tƣ cả nhân lực và chi phí để ổn định, phát triển nhóm khách hàng này.

2.1.4.2 Hoạt động tín dụng.

Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu phân tích sau :

2.1.4.2.1. Phân loại dƣ nợ theo loại tiền tệ

Bảng 2.3 Tình hình dƣ nợ tín dụng theo loại tiền tệ giai đoạn từ 2014-2016

Đơn vị tính : tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ 1,758 100 2,209 100 3,086 100 USD (quy VND) 257 14.62 367 16.61 506 16.40 VND 1,501 85.38 1,842 83.39 2,580 83.60

Biểu đồ 2.1: Dƣ nợ tín dụng theo loại tiền tệ giai đoạn từ 2014-2016

Dƣ nợ cho vay bằng đồng Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ của BIDV Bảo Lộc, hơn 80% trong tổng dƣ nợ do trong các năm qua tỷ giá ngoại tệ luôn có biến động mạnh, thƣờng xuyên nên chính sách cho vay ngoại tệ có sự kiểm soát chặt chẽ để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay ngoại tệ. Dƣ nợ cho vay ngoại tệ có xu hƣớng giảm trong năm 2015 và tăng nhẹ trong năm 2016 do lãi suất năm 2016 bằng đồng Việt Nam cao hơn so với vay bằng ngoại tệ, do đó nhiều khách hàng đã chuyển sang vay bằng ngoại tệ làm dƣ nợ cho vay tăng.

2.1.4.2.2. Phân loại dƣ nợ theo kỳ hạn nợ

Mục đích của việc phân loại dƣ nợ theo kỳ hạn nợ là giúp chúng ta thấy đƣợc cơ cấu tỷ trọng trong việc đầu tƣ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn của chi nhánh so với tổng dƣ nợ qua các năm. Kết quả đầu tƣ tín dụng theo kỳ hạn nợ của BIDV Bảo Lộc qua 3 năm nhƣ sau:

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 14.62% 16.61% 16.40%

85.38%

83.39% 83.60%

Bảng 2.4: Tình hình dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn nợ giai đoạn từ 2014-2016 Đơn vị tính : tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bảo lộc (Trang 35)