- Cấu tạo gồm hai phần chính là stato và roto.
Chương 3: TỪ TRƢỜNG LƯC CĨ TẢ
3.2. TỪ TRƢỜNG PHẦN ỨNG
Chiều của từ trường phần ứng: muốn tạo nên một từ trường phần ứng riêng, ta cho qua chổi than vào phần ứng một dòng điện một chiều sao cho dòng điện trong các thanh dẫn giống như lúc máy làm việc bình thường.
Khi trong phần ứng có dịng điện thì bản thân phần ứng là một nam châm điện. Ta cần chú ý là dù máy quay hay khơng thì sự phân bố của dịng điện trong dây vẫn khơng đổi, nghĩa là dịng điện ở hai bên chổi than khác dấu nhau. Vì vậy từ trường phản ứng sinh ra đứng yên mà trục sức từ động của nó ln ln trùng với trục chổi than. Ở đây nói đến trục sức từ động là chỉ trục sức từ động tổng của cả dây quấn sinh ra mà khơng riêng gì phần tử dây quấn nào, cho nên dù dây quấn kiểu gì thì kết luận trên vẫn đúng
.
Sự phân bố của từ trường trên bề mặt phần ứng: Theo hình ta thấy dưới mỗi cực từ, đường sức từ đi ra ở dưới 1/2 cực từ và đi vào ở dưới ½ cực từ, do đó tác dụng của nó trong khe hở ơ dưới hai nửa cực từ có chiều ngược nhau.
Theo định luật tồn dịng điện, ở điểm giữa mạch nhánh dây quấn giữa hai chổi than, nghĩa là ở tâm cực từ khi chổi than ở trên đường trung tính hình học tác
dụng của sức từ động phần ứng bằng 0. Vì vậy thường lấy điểm giữa hai chổi than làm gốc để xét sự phân bố của sức từ động phần ứng trên bề mặt phần ứng.
Giả sử bề mặt phần ứng nhẵn, khe hở đều dưới mặt cực từ và dây quấn phần ứng phân bố đều trên mặt phần ứng. Gọi N là tổng thanh dẫn của dây quấn,
a I
i ư
ue
2
là dịng điện trong thanh dẫn (trong đó Iư là dịng điện phần ứng, a là số đơi mạch nhánh) thì số ampere thanh dẫn trên đơn vị chiều dài của chu vi phần ứng bằng: D Ni A ư A/cm. Trong đó: D- dường kính ngồi phần ứng tính bằng cm.
Trị số A gọi là phụ tải đường của phần ứng, đó là một tham số quan trọng trong khi thiết kế máy.