Hãm tái sinh

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện cđ giao thông vận tải (Trang 91 - 92)

- Vẽ sơ đồ khai khiển dây quấn song đơn 2p=4, G=S=Znt=15.

a. Hãm tái sinh

Hãm tái sinh là trạng thái xảy ra khi tốc độ của rotor lớn hơn tốc độ đồng bộ(tốc độ của từ trường quay) ở độâng cơ không đồng bộ hay lớn tốc độ không tải ý tưởng ở động cơ điện một chiều kích từ độc lập và song song

Hay nói cách khác, khi s<0 thì động cơ chuyển thành máy phát điện và sinh ra moment điện từ ngược chiều với moment trước đó của động cơ. Việc này được thực hiện bằng cách tăng số đôi cực trong bộ dây quấn stator khi đó tốc độ của từ trường quay mới sẽ nhỏ hơn tốc độ quay của rotor nên xảy ra hiện tượng hãm tái sinh làm

cho rotor giảm tốc xuống tốc độ tương ứng với từ trường mới. Như ta đã biết khi làm việc ở chế độ động cơ điện, tốc độ roto gần bằng tốc độ đồng bộ( s=3÷8) cho nên khi hãm cần đổi nối làm tăng số đôi cực của dây quấn phần ứng lên, lúc đó tốc độ của roto sẽ cao hơn tốc độ của từ trường quay sau khi đổi nối, lúc này động cơ trở thành máy phát điện trả năng lượng về cho nguồn đồng thời có moment hãm hãm động cơ lại... Thơng thường người ta sử dụng động cơ có 2 cấp tốc độ, trước tiên, ta cho động cơ hoạt động ở tốc độ cao, sau đó ta chuyển sang tốc độ thấp. Do tốc độ của từ trường sau nhỏ hơn tốc độ quay của rotor nrotor1 > nđb2 và khi đó trạng

thái hãm tái sinh sẽ xảy ra.

Phương pháp này thường sử dụng trong máy cắt gọt kim loại

Đối với động cơ DC kích từ động lập, ta dùng phương pháp hạ điện áp cấp cho phần ứng khi đó tốc độ khơng tải lý tưởng n02 < nroto, lúc này động cơ ở trạng thái

hãm tái sinh

Do phương pháp này trả năng lượng về cho lưới điện nên phương phá hãm này cịn có tên là phương pháp biến đổi thành máy phát điện.

Lưu ý

Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp khơng có chế độ hãm tái sinh

Ví dụ

Khi làm việc như động cơ, roto quay 2890 vịng/phút ứng với số đơi cực của stato là p =1. Khi hãm đổi số đơi cực của stato thành p = 2 thì tốc độ từ trường quay chỉ cịn là 1500vịng/phút, lúc đó tốc độ rotor sẽ lớn hơn tốc độ của từ trường quay tương ứng với số đơi cực p =2 (2890 >1500 vịng/phút) nên động cơ trở thành máy phát điện.

Như vậy hãm theo phương pháp này động cơ phải có bộ dây quấn có thể thay đổi được số đơi cực và làm việc bình thường với số đơi cực bé nhất.

Ví Dụ

Khi xe điện xuống dốc, tốc độ của động cơ tăng quá tốc độ đồng bộ như vậy động cơ cũng làm việc ở trạng thái hãm. Để tăng moment

lúc hãm, nhiều khi người ta cho phép tăng điện áp đặt vào dây quấn stato bằng cách đổi từ Y sang 

Hãm tái sinh bằng bộ tụ điện

Để dừng chính xác, nhanh một động cơ khơng đồng bộ công suất nhỏ ta sử dụng phương pháp hãm bằng tụ điện

Sơ đồ mạch điện như hình vẽ

Bộ tụ điện gồm ba tụ điện được đấu theo hình  và

mắc song song với động cơ.

Khi động cơ làm việc thì bộ tụ điện được nạp điện Khi động cơ được ngắt ra khỏi lưới điện thì bộ tụ

phóng điện tạo ra từ trường không tải lý tưởng thấp hơn rất nhiều so với tốc độ khơng tải lý tưởng của đặc tính cơ tự nhiên. Hay nói khác đi là lúc này tốc độ của

Motor

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện cđ giao thông vận tải (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)