- Cấu tạo gồm hai phần chính là stato và roto.
Chương 5: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
5.1. ĐẠI CƢƠNG
Nĩi chung máy điện một chiều cĩ thể làm việc theo chế dộ máy phát khi E>U và theo chế độ động cơ khi E < U. việc chuyển từ chế độ máy phát sang chế độ động cơ xảy ra hồn tồn tự động khơng cần thay đổi gì ở mạch nối, cụ thể khi giảm dịng điện kích từ khién cho E của mát phát hạ đến mức E < U, dịng điện trong phần ứng tự động đổi chiều, năng lượng sẽ chuyển theo chiều ngược lại và máy phát trở thành động cơ.
Động cơ điện một chiều được dùng rất phổ biến trong cơng nghiệp, giao thơng vận tải và nĩi chung những thiết bị nào cần điều chỉnh tốc độ quay trong
phạm vi rộng…
Cũng như máy phát động cơ điện một chiều được phân loại theo cách kích thích từ, thành các động cơ kích thích từ độc lập, kích thích từ song song, kích thích từ nối tiếp, kích thích từ hỗn hợp.
Sơ đồ nối dây của chúng cũng tương tự như máy phát. Cần chú ý ở động cơ kích từ độc lập Iư = I, ở động cơ kích từ song song và hỗn hợp Iư + It = I; ở đợng cơ kích từ nối tiếp Iư = It = I.
5.2. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
5.2.1. Mở máy trực tiếp
Phương pháp này được thực hiện bằng cách đĩng thẳng động cơ điện vào nguồn. Như vậy lúc động cơ chưa quay thì Eư = 0 và dịng điện phần ứng Iư =U/Rư. Vì trong thực tế Rư rất nhỏ cho nên dịng điện mở máy rất lớn Imm = (20 – 30 )Iđm
cho nên phương pháp mở máy trực tiếp chỉ áp dụng được cho các động cơ điện cĩ cơng suất nhỏ vài trăm watl.
5.2.2. Mở máy bằng biến trở
Để tránh nguy hiểm cho đợng cơ vì dịng điện mở máy quá lớn, người ta dùng một biến trở mở máy Rmm mắc nối tiếp vào mạch phần ứng. Như vậy dịng điện phần ứng lúc cĩ điện trở mở máy :
mm ư ư R R U I 5.2.3. Mở máy bằng điện áp thấp
Phương pháp này địi hỏi phải dùng nguồn điện độc lập cĩ thể điều chỉnh được điện áp để cung cấp cho phần ứng của động cơ, trong kho đĩ mạch kích từ phải được đặt dưới điện áp U =Uđm của nguồn khác.
Đây là phương pháp thường dùng hơn cả trong việc mở máy các động cơ điện cĩ cơng suâùt lớn, ngồi ra cịn kết hợp với việc điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp.
5.3. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
5.3.1. Khái niệm chung
Động cơ một chiều (cịn gọi là động cơ DC) thường được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống truyền động cần thay đổi tốc độ, khởi động, hãm và đảo chiều. Một số ứng dụng của động cơ một chiều như truyền động cho xe điện, máy cơng cụ, máy vận chuyển, máy cán, máy nghiền (trong cơng nghiệp giấy) …
Vì mỗi động cơ đều cĩ đặc tính làm việc khác nhau nên đểû thích ứng với từng mơi trường và điều kiện làm việc khác nhau thì ta phải cĩ cách điều chỉnh tốc độ cho thích hợp.
Điều chỉnh tốc độ động cơ là dùng các biện pháp để thay đổi các thơng số
nguồn như điện áp hay các thơng số mạch như điện trở phụ, thay đổi từ thơng… Từ
đĩ tạo ra các đặc tính cơ mới để cĩ những tốc độ làm việc mới phù hợp với yêu cầu.
*) Các chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá hệ thống điều chỉnh tốc độ:
Khi điều chỉnh tốc độ của hệ thống ta cần chú ý và căn cứ vào các chỉ tiêu sau đây để đánh giá chất lượng của hệ thống :