Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Quá trình hình thành Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia theo tiêu
1.3.3. Tiến trình thực hiện và kết quả thực hiện quá trình phát triển Bộ tiêu chuẩn
nhận sẽ đƣợc đƣa vào sử dụng là Bộ tiêu chuẩn đánh giá duy nhất tại Việt Nam.
b) Lƣu giữ bao gồm:
- Văn bản đề nghị phát triển bộ tiêu chuẩn và tên và vị trí của các thành viên SDG và các thành viên của Diễn đàn tƣ vấn;
- Biên bản cuộc họp SDG;
- Bản sao dự thảo bộ tiêu chuẩn lƣu hành để lấy ý kiến và bản sao của tất cả các ý kiến nhận xét về dự thảo bộ tiêu chuẩn tham vấn;
- Tóm tắt các ý kiến nhận đƣợc đối với từng bản dự thảo tham vấn + phản hồi chung cho những ý kiến đó;
- Báo cáo SDG và ý kiến nhận đƣợc trong quá trình tham vấn cộng đồng; - Mô tả lộ trình từ thủ tục quy định và hành động đƣợc thực hiện đối với lộ trình này;
- Quyết định của FSC về các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn. v.v
1.3.3. Tiến trình thực hiện và kết quả thực hiện quá trình phát triển Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia chuẩn QLRBV Quốc gia
Hiện tại nhóm phát triển Bộ tiêu chuẩn SDG đã thực hiện xong đến bƣớc thứ 11 trong tiến trình phát triển Bộ tiêu chuẩn. Hiện đang triển khai bƣớc công việc 12- 13 chi tiết trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Tiến trình thực hiện và kết quả quá trình phát triển Bộ tiêu chuẩn TT Hoạt động Thời gian Chịu trách nhiệm Kết quả đạt đƣợc
1
Xây dựng kế hoạch phát triển bộ tiêu chuẩn quản lý rừng Quốc gia theo FSC
12/2012 và rà soát lại năm 2015 ForCES, VNFOREST Đề xuất đƣợc FSC phê duyệt 5/2015
2 Thiết lập và tập huấn cho
nhóm SDG 3-4/2015
FSC, SDG, ForCES
Các thành viên nhóm đƣợc tập huấn về tiến trình, yêu cầu phát triển Bộ tiêu chuẩn
3
Dịch Bộ tiêu chuẩn FSC V5.0 (IGIs) và thuê tƣ vấn biên soạn bản 01 Bộ tiêu chuẩn
5-12/2015
Tƣ vấn, ForCES, SDG
IGIs tiếng Việt, bản thảo đầu tiên Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia đƣợc biên soạn
4
Biên soạn bản số 1 Bộ tiêu chuẩn FSC quốc gia. Thông qua các cuộc họp của nhóm SDG để thống nhất 9-11.2015 ForCES, tƣ vấn SDG, VNFOREST Bản thảo 01 đƣợc thống nhất, đƣa ra tham vấn rộng rãi 5
Tổ chức hội thảo tham vấn rộng rãi 02 hội thảo. Tháng 12 2015 và tháng 2 2016 T12. 2015 T2. 2016 GIZ, ForCES VNFOREST Tham vấn rộng rãi bản 01 trong 60 ngày. Biên bản tham vấn, góp ý kiến 6 Rà soát và tổng hợp ý kiến, biên soạn bản 02 Bộ tiêu chuẩn, chuẩn bị đƣa ra xin ý kiến thống nhất của
nhóm SDG.
Thảo luận với đơn vị đánh giá để thống nhất việc thử nghiệm bộ tiêu chuẩn
T3-T6 2016 ForCES, FSC, SDG Bản 02 Bộ tiêu chuẩn đƣa ra tham vấn lần 02 và đánh giá hiện trƣờng. 7 Họp nhóm SDG thống nhất bản 02 Bộ tiêu chuẩn. Lập kế hoạch thử nghiệm thực địa T7-8 2016 ForCES, FSC Các hiện trƣờng Hƣơng Sơn, Quảng Trị Hợp đồng đánh giá thử nghiệm với đơn vị đánh giá và kế hoạch đánh giá
8
Thử nghiệm hiện trƣờng tại Công ty LN Hƣơng Sơn
và Nhòm hộ tại Quảng Trị 9/ 2016 ForCES, FSC, GFA, WWF, SDG, VNFOREST Hƣơng Sơn, Quảng Trị,
Báo cáo đánh giá thử nghiệm bộ tiêu chuẩn.
9 Biên soạn bản số 3 bộ tiêu chuẩn 10-12/ 2016 ForCES, FSC, SDG, WWF Bản 03 Bộ tiêu chuẩn thống nhất với SDG 10
Tham vấn rộng rãi, bao gồm 01 hội thảo do GIZ tài
trợ 01/2017 GIZ, FSC, ForCES Biên bản tham vấn, các góp ý 11
Biên soạn bản cuối và các
báo cáo cần thiêt để trình. 1-3/2017
ForCES, FSC, SDG, VNFOREST
Bản cuối Bộ tiêu chuẩn. Các báo cáo và tài liệu
12 Họp SDG để thống nhất
Bản cuối Bộ tiêu chuẩn 3/2017
ForCES, FSC, SDG, VNFOREST
Các tài liệu đƣợc đƣa ra SDG thống nhất
13 Gửi FSC phê duyệt/công
nhận Trƣớc 31/04/2017
SDG, FSC, VNFOREST
Hồ sơ gửi FSC phê duyệt
14
Theo dõi tiến trình và giải trình với FSC phê duyệt
bởi FSC 3-10/2017
(FSC), SDG, VNFOREST, GIZ, WWF…
Liên hệ với FSC và giải trình các câu hỏi đề nghị chỉnh sửa FSC
15 Giới thiệu SDG và các tài
liệu hƣớng dẫn 9-12/ 2017
(FSC), SDG, VNFOREST, GIZ, WWF…
Các tài liệu giới thiệu về bộ tiêu chuẩn
Từ bảng 1.3 cho thấy việc thực hiện và phát triển Bộ tiêu chuẩn đƣợc thực hiện qua rất nhiều nội dung công việc theo yêu cầu tổ chức FSC và đƣợc tham vấn rộng rãi nhiều lần nhằm hài hòa hóa bộ tiêu chuẩn một cách tối ƣu nhất để phù hợp điều kiện thực tế của Việt Nam. Việc đánh giá thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn là một nội dung lớn, bắt buộc của việc phát triển Bộ tiêu chuẩn nhằm đánh giá những khoảng trống của các chỉ số để phù hợp với Việt Nam. Trong tất cả các nội dung của việc phát triển Bộ tiêu chuẩn có sự tham gia của rất nhiều các đối tƣợng khác nhau, bao gồm: Cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các tổ chức phi chính phủ, các đối tƣợng chủ rừng, các chuyên gia trong nƣớc và quốc tế, các bên liên quan nhƣ: Hội phụ nữ Việt Nam, Ủy ban dân tộc, Hội nông dân… cho thấy Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia đã cân bằng đƣợc lợi ích của các bên liên quan để đƣa ra Bộ tiêu chuẩn đánh giá CCR phù hợp nhất với Việt Nam.