Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã mai sơn, huyện lục yên, tỉnh yên bái giai đoạn 2016 2020​ (Trang 41)

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn

Phƣơng pháp này đƣợc dùng để thu thập những tài liệu thứ cấp đã có trên địa bàn. Các tài liệu kế thừa gồm:

- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn và đặc điểm nguồn gốc tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc trên địa bàn xã Mai Sơn

- Tài liệu kinh tế xã hội: Tài liệu về dân số, lao động, thành phần dân tộc, tài liệu về kiến trúc, cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội, hiện trạng sử dụng đất, các văn bản pháp luật của nhà nƣớc và địa phƣơng liên quan đến quy hoạch, tài liệu về định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của xã.

- Thu thập bản đồ địa phƣơng: Bản đồ địa chính, bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ điện, nƣớc…

- Tài liệu về kế hoạch xây dựng nông thôn mới của xã đã đƣợc phê duyệt

- Những thông tin số liệu có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đã đƣợc công bố chính thức ở các cấp, ngành. Các kết quả nghiên cứu có liên quan đã tiến hành trƣớc đó, thông tin số liệu liên quan đến tình hình xây dựng nông thôn mới dựa trên các tiêu chí mà nhà nƣớc quy định

2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa kết hợp phỏng vấn trực tiếp

- Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành thông qua việc điều tra, khảo sát thực địa để xác minh hiện trạng sử dụng đất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời dân về đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng, các công trình phục vụ sản xuất nông – lâm nghiệp…để làm căn cứ xây dựng phƣơng án quy hoạch.

- Gặp gỡ cán bộ xã đại diện cho từng vùng để tìm hiểu tình hình chung về nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu hàng hóa, nhu cầu thị trƣờng.

- Thông qua ngƣời dân đề xuất phƣơng án quy hoạch và lấy ý kiến của họ để xây dựng phƣơng án, đƣa ra các giải pháp thực hiện (Phƣơng pháp PRA – phƣơng pháp có sự tham gia của ngƣời dân).

2.4.3. Phương pháp chuyên gia

- Phƣơng pháp đƣợc sử dụng thông qua trao đổi lấy ý kiến của chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phát triển nông thôn…để lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất.

2.4.4. Phương pháp phân tích thị trường và dự báo tiềm năng cho phát triển

Dự báo dân số trong tƣơng lai và dự báo về nhu cầu sử dụng đất dựa trên cơ sở các chỉ tiêu phát triển của các ngành và dự báo mức tăng dân số trong tƣơng lai. Căn cứ vào dân số hiện tại, tốc độ tăng dân số tự nhiên (cho phép), hệ số quy đổi lao động để xác định dân số qua các thời kỳ trong vùng và tiểu vùng, từ đó tính ra số lƣợng lao động trong toàn vùng và tiểu vùng. Cách tính dân số phát triển tự nhiên:

NT = No       100 P + 1 t hay NT = No        100 v P + 1 t (2.1)

Trong đó: NT là dân số tƣơng lai, ngƣời No là dân số hiện tại, ngƣời

P là tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình, %

v là tỷ lệ tăng, giảm cơ học ( do nhập vào hay chuyển đi), % t là số năm trong giai đoạn dự báo

Biểu thức:        100 v P + 1 đƣợc tính sẵn ứng với P cho trƣớc.

Dựa vào cơ cấu lao động ta tính đƣợc số lao động tăng tự nhiên. Xác định khả năng phát triển dân số theo nhu cầu lao động (N1đ ).

Căn cứ vào mục tiêu và cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất của các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh, định mức lao động từng các ngành, từng đối tƣợng (loại cây trồng, loại gia súc, loại công việc) để xác định nhu cầu lao động qua các thời kỳ trong vùng và tiểu vùng.

Căn cứ vào yêu cầu kỹ năng lao động hiện thực quy trình công nghệ, xác định yêu cầu, trình độ lao động, nghề nghiệp.

N1đ = ) ( 100 100 C B Ax  

Trong đó: N1đ là dân số theo nhu cầu lao động

là tổng số lao động trực tiếp trong các ngành sản xuất B(%) là tỷ lệ dân số lao động gián tiếp, phục vụ

C(%) là tỷ lệ dân số không tham gia lao động (trẻ em, ngƣời già, tàn tật, C = 50% ).

Biện pháp tổ chức lao động, dân số

So sánh dân số phát triển tự nhiên và dân số tính theo nhu cầu lao động quy hoạch để nghiên cứu giải pháp phân bố dân cƣ ta có:

N1đ - NT = ∆ Khi ∆ > 10% so với N1đ

chuyển dân đi nơi khác.

NT < N1đ dân số ít, lao động thiếu cho phép nhập dân đến

Khi ∆ < 10% so với N1đ có thể cân đối lao động tại chỗ bằng cách mở rộng ngành nghề.

2.4.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

2.4.5.1. Phương pháp xây dựng bản đồ

Xây dựng 2 loại bản đồ chính là:

- Bản đồ hiện trạng tổng hợp xây dựng, sử dụng đất và hạ tầng kỹ thuật trên cơ sở bản đồ địa chính kết hợp với các số liệu thống kê đất đai từ đó hiệu chỉnh bản đồ.

- Bản đồ quy hoạch tổng thể không gian kiến trúc xây dựng trên cơ sở bản đồ hiện trạng tổng hợp xây dựng, sử dụng đất và hạ tầng kỹ thuật.

- Hai loại bản đồ trên đƣợc xây dựng theo phƣơng thức số hóa trên phần mềm utocad.

2.4.5.2. Phương pháp phân tính toán hiệu quả kinh tế a. Xác định các dự án ưu tiên và suất đầu tư

- Danh mục các dự án ƣu tiên thực hiện (trƣờng học chuẩn, bê tông hoá thuỷ lợi, đƣờng liên thôn, nhà văn hoá ...)

b. Dự tính nhu cầu đầu tư

- Nhu cầu đầu tƣ cho xây dựng ƣu tiên trên địa bàn xã

- Tổng nhu cầu đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng, công trình văn hoá xã hội và môi trƣờng để hoàn thành các chỉ tiêu nông thôn mới của xã

c. Dự tính phương án huy động vốn

hƣơng 3

KẾT QUẢ GHIÊ ỨU VÀ THẢ UẬ

3.1. iều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã ai Sơn

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Xã Mai Sơn nằm ở phía Bắc huyện Lục Yên có diện tích tự nhiên: 1.752,88 ha cách trung tâm huyện 08 km:

Phía Bắc: Giáp với xã Khánh Thiện, huyện Lục Yên và xã Vĩ Thƣợng, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.

Phía Nam: Giáp xã Tân Lĩnh và xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

Phía Đông: Giáp xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Phía Tây: Giáp với xã Lâm Thƣợng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

3.1.1.2. Địa hình địa mạo

Là một xã có địa hình đồi núi cao có các con suối chảy qua địa bàn xã xen kẽ những cánh đồng tƣơng đối bằng phẳng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Ngoài ra còn có hệ thống giao thông đƣờng bộ liên xã đi qua khu trung tâm xã nên rất thuận tiện cho việc giao lƣu phát triển kinh tế xã hội.

3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn

- Khí hậu: Theo số liệu điều tra của trung tâm khí hậu thủy văn tỉnh Yên Bái, xã Mai Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Hƣớng gió chủ đạo là gió đông nam, nhiệt độ không khí trung bình từ 210c đến 230c, độ ẩm trung bình tháng cao nhất là 91%, độ ẩm trung

bình tháng thấp nhất 62%.

Hƣớng gió chủ đạo là gió Đông Nam - Tây Bắc, tốc độ gió 1,2 m/s. Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình không khí: Từ 21°c - 23°c, max: 37°c - 39°C; min: l°c - 2°c.

Độ ẩm không khí trung bình năm: Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 91%, độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 62%, lƣợng bốc hơi cả năm 692mm.

Chế độ nắng: Tổng giờ nắng trung binh hàng năm là 6.500h ― 7.500h, trung bình vào mùa hè 9 -10 h/ngày,

Lƣợng mƣa:

+ Mùa mƣa: Từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 chiếm 70% lƣợng mƣa của cả năm. Lƣợng mƣa trung bình năm: (1.700 - 2.200)mm/năm.+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vào các tháng 1, 2 thƣờng có mƣa phùn và giá rét kéo dài do ảnh hƣởng của các đợt gió mùa Đông Bắc. Lƣợng mƣa nhỏ nhất chỉ đạt 17- 26 mm vào các tháng 12 và tháng 1 năm sau.

Gió, bão: Hƣớng gió chủ đạo là gió Đông Nam và Tây Bắc (từ tháng 11-3 năm sau), mùa hạ gió chủ đạo là gió Đông Nam (từ tháng 4 - 10), mang theo hơi nƣớc và không khí ẩm. Bão, áp thấp nhiệt đới thƣờng xuất hiện vào tháng 7, 8, 9 gây mƣa lớn.

Các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt: Sƣơng muối, sƣơng mù, thƣờng xuất hiện vào tháng 1 - 3 , nhƣng ít ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp

- Thủy văn: Hệ thống thủy văn của xã bao gồm nhiều khe suối nhỏ và đƣợc tập trung vào con suối Ngòi Biệc, suối có lƣợng nƣớc mặt tự nhiên là nguồn cung cấp nƣớc tƣới và sinh hoạt cho nhân dân. Về mùa mƣa thƣờng có lũ gây sạt lở hai bên bờ.

3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên

cho sản xuất nông-lâm nghiệp. Theo số liệu kiểm kê đất đai và số liệu quy hoạch 3 loại đất tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 1752,88 ha Trong đó:

Đất nông nghiệp là: 1.582,05 ha chiếm 90,26% tổng diện tích tự nhiên.

Đất phi nông nghiệp là: 77,84 ha chiếm 4,44% tổng diện tích tự nhiên. Đất chƣa sử dụng là: 92,99 ha chiếm 5,30% tổng diện tích tự nhiên. - Tài nguyên nƣớc: Tài nguyên nƣớc đƣợc nhìn nhận và đánh giá dựa trên 2 nguồn nƣơc chính là nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm.

Nguồn nƣớc mặt: Chủ yếu đƣợc khai thác và sử dụng từ các khe suối, trên địa bàn, trong đó suối Ngòi Biệc là nguồn cung cấp nƣớc chính cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên trong những năm qua, cùng với phát triển kinh tế, các chất thải, rác' thải trên địa bàn xã ngày càng nhiều làm ô nhiễm các khe, suối, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc mặt của xã.

Nguồn nƣớc ngầm: Theo kết quả nghiên cứu chung của tỉnh thì nguồn nƣớc ngầm của xã khá phong phú, chất lƣợng nƣớc tốt, chiều sâu của tầng chứa nƣớc thay đổi từ 30 đến 50 mét, tuy nhiên nƣớc ngầm hiện tại mới đƣợc khai thác sử dụng cho sinh hoạt của các khu dân cƣ, Trong tƣơng lai cần khai thác đƣa vào phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân.

-Tài nguyên rừng: Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nƣớc có kế hoạch giao đất giao rừng đến từng hộ gia đình cá nhân để nhân dân yên tâm sản xuất trên mảnh đất mình đƣợc giao, hiệu quả cho thấy rõ rệt độ che phủ của rừng tăng lên, hàm lƣợng mùn tăng lên, tình trạng xói mòn rửa trôi đƣợc hạn chế.

Hiện nay xã Mai Sơn có 791,14 ha rừng trồng sản xuất, diện tích này góp phần vào việc làm chức năng lọc không khí, điều tiết nƣớc, nhiệt độ, điều tiết chế độ nƣớc cho khu vực. Ngoài ra còn là nguồn cung cấp nguyên liệu

công nghiệp, nguồn cung cấp các lâm sản và là nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc.

Thảm thực vật ở đây khá đa dạng, phong phú

-Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn xã hiện không có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm hoặc có giá trị kinh tế.

3.1.1.5. Điều kiện nhân lực:

Toàn xã có 963 hộ, có 3.882 nhân khẩu; 1.767 lao động (lao động nam từ 16-59 tuổi: 901 ngƣời, nữ từ 16 - 45 tuổi: 866 ngƣời). Lao động nông lâm nghiệp chiếm 85%, lao động phi nông nghiệp chiếm 15%. Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,1156%/năm.

Trên địa bàn xã có 05 dân tộc cùng chung sống trong đó: + Dân tộc Kinh: 660 ngƣời chiếm 17,0%;

+ Dân tộc Tày: 3.171 ngƣời chiếm 81,7%; + Dân tộc Dao: 8 ngƣời chiếm 0,2%, + Các dân tộc khác: 43 ngƣời chiếm 1,1%.

3.1.1.6. Môi trường.

Hiện tại xã có 01 bãi rác thải tập trung. Hầu hết rác thải đều do tự mỗi gia đình xử lý, chƣa có quy hoạch nên ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng sống của nhân dân. Mức độ ô nhiễm gây mất cảnh quan phần lớn do ý thức của ngƣời dân trong việc đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nhƣ chất thải sinh hoạt chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ, tình trạng nông dân sử dụng số lƣợng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật ngày càng tăng gây nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng. Việc mở rộng quy mô chăn nuôi, kinh doanh buôn bán của các hộ gia đình trong xã nên cũng gặp khó khăn trong việc xử lý và thu gom rác thải.

Nhìn chung điều kiện tự nhiên của Mai Sơn rất phù hơp với phát triển sân xuất nông- lâm nghiệp.Tuy nhiên sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp hiện còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng vốn có, chƣa phân bổ hợp lý. Lực

lƣợng lao động nhiều, nhung thời gian nhàn rỗi còn tƣơng đối cao. Lao động thuần nông đời sống không đảm bảo, thu nhập bấp bênh và thấp, lao động phi nông nghiệp lại chƣa tạo ra động lực về chất lƣợng và sự đa dạng của sản phẩm, không đáp ứng đúng và theo kịp nhƣ cầu thị trƣờng.

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Các chỉ tiêu chính

Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế chính của xã vẫn là sản xuất nông nghiệp trong đó

- Trồng trọt, chăn nuôi nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng 65% - Tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 20%

- Dịch vụ chiếm tỷ trọng 15%

Cơ cấu ngành nông nghiệp dịch chuyển theo hƣớng tăng năng xuất, sản lƣợng cây trồng, vật nuôi. Tập chung thực hiện quy hoạch, chuyển đổi cơ cấu sản xuất đối với từng cây con, ngành nghề, dịch vụ.

-Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 8 triệu đồng/ngƣời/năm. -Tốc độ tăng trƣởng kinh tế: 10 % – 12 %.

-Tỉ lệ hộ nghèo 284 hộ/ 963 hộ chiếm 29,5 %.

3.1.2.2. Các ngành kinh tế a) Trồng trọt:

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm bình quân đạt 979 ha, trong đó diện tích gieo cấy cây lúa nƣớc cả năm đạt 313 ha, diện tích cây vụ thu và cây vụ đông đạt 253 ha gồm: Cây ngô 208 ha, đỗ tƣơng 30 ha, khoai lang 10 ha, cây rau mầu khác 30 ha, sắn 35 ha; Vụ chiêm xuân tập chung chủ yếu gieo cấy bằng các giống lúa thuần có năng suất cao và ổn định. Năm 2015 diện tích lúa cả năm 190,1ha, năng suất lúa năm 2015 đạt bình quân đạt 57,53 tạ/ha. Diện tích cây ngô cả năm 460,05ha, diện tích cây rau màu các loại 54,5ha Tổng sản lƣợng cây lƣơng thực quy ra thóc là: 4.234,3 tấn. Bình quân

lƣơng thực quy thóc/ngƣời/năm đạt 1.090,8 kg/ngƣời/năm.

b) Chăn nuôi gia súc, gia cầm:

Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định, tổng đàn trâu, bò 525/794 con bằng 66% kế hoạch 2012 (trong đó; trâu; 521 con, bò; 4 con). Đàn lợn 3.165/3050 con bằng 103,8% kế hoạch 2012, đàn gia cầm có 29.000/29.000 con bằng 100% kế hoạch 2015.

c) Sản xuất lâm nghiệp:

Lâm nghiệp: Xã có 791,14 ha đất lâm nghiệp, chiếm 45,1% tổng diện tích tự nhiên. Tài nguyên rừng đã đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng đƣợc chú trọng, đất rừng đƣợc giao khoán đến từng hộ dân. Các dự án trồng rừng và bảo vệ rừng phòng hộ đƣợc phát huy, hạn chế tình trạng khai thác gỗ rừng, các sản phẩm lâm sản. Không có tình trạng cháy rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã mai sơn, huyện lục yên, tỉnh yên bái giai đoạn 2016 2020​ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)