3.4.2.1. Điều tra theo tuyến, điểm.
Tuyến điều tra được sử dụng để điều tra sự cú mặt của cỏc loài thỳ tại khu vực điều tra. Tuyến điều tra được thiết kế đi qua cỏc dạng địa hỡnh, sinh cảnh, đai cao cú trong khu vực. Điểm xuất phỏt của tuyến điều tra trong từng khu vực thường bắt đầu từ cỏc điểm khảo sỏt (nơi cắm trại). Cỏc điểm khảo sỏt được phõn bố rộng khắp Khu bảo tồn, trong đú cỏc khu vực rừng cũn tốt, dọc theo khe suối và cỏc đỉnh nỳi cao được ưu tiờn điều tra. Tại mỗi điểm khảo sỏt lập 3-4 tuyến chớnh dài 4-5km và một số tuyến phụ. Thời gian điều tra được tiến hành cả ngày bắt đầu từ 5h30 và kết thỳc lỳc 17h30. Ngoài ra, với cỏc loài thỳ ăn đờm, cỏc đợt điều tra bổ xung vào buổi tối cũng được tiến hành.
Trong quỏ trỡnh điều tra trờn tuyến, cỏc nhúm điều tra di chuyển với tốc độ 1-1,5km/h và cứ 3 phỳt dừng lại quan sỏt tại cỏc điểm thoỏng hoặc trờn đỉnh giụng khoảng 3 phỳt. Cỏc địa điểm như vũng nước, điểm muối và dọc theo bờ suối nơi thỳ thường hay lui tới cũng được sử dụng để quan sỏt dấu chõn thỳ.
Vị trớ cỏc tuyến điểm khảo sỏt, tuyến điều tra và điểm phỏt hiện cỏc loài được xỏc định ngoài thực địa và trờn bản đồ bằng mỏy định vị toàn cầu (GPS). Trong quỏ trỡnh điều tra, thụng tin về sự cú mặt của loài được ghi nhận thụng qua cả dấu hiệu trực tiếp và giỏn tiếp. Dấu hiệu trực tiếp trong điều tra này đú là loài được quan sỏt trực tiếp ngoài thực địa. Cỏc dấu hiệu giỏn tiếp
bao gồm: Vết ăn, vết cào, vết chà sỏt, sừng, lụng, phõn, dấu chõn, tiếng kờu...Cỏc thụng tin ghi nhận trong quỏ trỡnh điều tra được ghi vào cỏc biểu điều tra thiết kế sẵn và sổ tay ngoại nghiệp.
Với sự nỗ lực điều tra thực địa cao nhất, đoàn điều tra đó tiến hành điều tra được 3 đợt điều tra với tổng cộng 9 tuyến điều tra
Đợt 1: Khảo sỏt tại khu vực xó Dồm Cang, thuộc huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Khu vực điều tra tập trung tại Huổi Pa Tết nằm trờn ranh giới của cỏc xó Dồm Cang, Sốp Cộp và Nậm Mằn.
Đợt 2: Khảo sỏt tại khu vực giỏp ranh của xó Huổi Một huyện Sốp Cộp và xó Mường Cai, thuộc huyện Sụng Mó, tỉnh Sơn La. Khu vực điều tra tập trung xung quanh đỉnh Pu Căm, là ranh giới giữa cỏc xó Huổi Một và Mường Cai
Đợt 3: Khảo sỏt tại khu vực xó Pỳng Bỏnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
3.4.2.2. Điều tra theo tiếng kờu
- Một số loài thỳ phỏt ra tiếng kờu rất đặc trưng cho loài, đú là cơ sở giỳp chỳng ta xỏc định sự cú mặt của chỳng. Những người điều tra giàu kinh nghiệm cú thể nhận biết dễ dàng khi nghe tiếng kờu của cỏc loài gấu ngựa, gấu chú, hoẵng, nai, súi lửa, vượn, khỉ cộc, khỉ vàng, súc bụng đỏ, súc bay... Rất nhiều thợ săn ở cỏc địa phương nghe và nhận diện rất giỏi tiếng kờu của nhiều loài thỳ, cần học tập kinh nghiệm của họ bằng cỏch học trực tiếp và qua băng ghi õm.
3.4.2.3. Điều tra qua dấu vết
- Việc quan sỏt thấy trực tiếp cỏc loài thỳ trong cỏc khu bảo tồn thực tế là rất khú vỡ số lượng cũn ớt và sợ hói do luụn bị đe doạ bởi hoạt động săn bắn trỏi phộp. Vỡ vậy, ghi nhận sự cú mặt của cỏc loài thỳ qua dấu vết của chỳng là phương phỏp dễ tiến hành ở nước ta hiện nay. Mụ tả chi tiết dấu vết như sau:
+ Đối với dấu chõn: Đặt 1 tấm kớnh và trờn đú để tờ giấy mi ca trong. Dựng bỳt dạ khụng xoỏ vẽ theo hỡnh dạng của dấu chõn. Mụ tả chi tiết thờm cỏc thụng tin cần thiết khỏc (toạ độ, cảnh quan nơi ghi nhận dấu chõn, số lượng dấu chõn, cỏch sắp xếp cỏc ngún chõn, nền đất mềm hay cứng,...) đo cỏc kớch thước cần thiết.
+ Đối với phõn: Cần mụ tả thành phần chứa trong bói phõn (động vật, thực vật, quả, lỏ...) và màu sắc của chỳng.
+ Cỏc dấu vết để lại trờn thảm thực vật xung quanh.
+ Nờu lý do xỏc định là dấu vết của loài đú mà khụng phải là của loài khỏc. + Dự đoỏn mức độ thời gian xuất hiện dấu vết theo một số cỏc trường hợp sau: dấu vết hoàn toàn mới (cựng ngày), cũn mới (dưới một tuần), cũ (lõu hơn một tuần).
+ Xỏc định hay dự đoỏn số lượng cỏc thể đó để lại dấu vết. + Vị trớ và toạ độ tỡm thấy dấu vết.
+ Nhiều loài thỳ múng guốc (lợn rừng, nai, bũ tút,...) thường cú tập tớnh cọ mỡnh vào cõy gỗ và dấu vết của chỳng để lại thường là bựn, lụng, vỏ cõy bị trầy sỏt,...Để nhận diện loài, chỳng ta chỳ ý quan sỏt những sợi lụng của con vật để lại trờn vết cọ đú kết hợp dấu chõn của chỳng trờn đất. Mối quan hệ giữa sợi lụng, độ cao vết cọ sẽ giỳp chỳng ta chẩn đoỏn dấu vết của loài nào.
+ Dọc theo khe suối, chỳng ta thường gặp nhiều dấu chõn, một mặt dựa vào tài liệu nhận diện loài qua dấu chõn, chỳng ta cú thể phõn biệt nhanh cỏc nhúm loài, dựa vào một số đặc điểm riờng của chỳng như: dấu chõn lợn rừng thường là 4 guốc nhưng dấu chõn cỏc loài thỳ múng guốc khỏc thường chỉ nhỡn thấy 2 guốc; Vết chõn thỳ họ mốo khụng cú vết vuốt; Cầy hương thường thải phõn nhiều lần tại một chỗ, trong phõn cú xương, lụng của động vật nhỏ (chuột).
- Ghi chộp đầy đủ và tỉ mỉ những gỡ đó quan sỏt và đó nghe. Chụp ảnh, quay phim, vẽ hoặc mụ tả hỡnh dỏng loài gặp, thu nhặt phõn hay bất cứ cỏi gỡ cú thể làm vật chứng cho sự cú mặt của loài đú là cỏch làm tốt. Mụ tả chi tiết cỏc cử chỉ của con vật như cỏch đi lại, cỏch nhảy chuyền cành, cỏch õu yếm con, quan hệ bầy đàn, quan hệ đực cỏi. Ghi õm hoặc diễn tả bằng lời một cỏch chớnh xỏc tiếng kờu trong trường hợp nghe được, thời gian kờu (từ lỳc bắt đầu đến lỳc kết thỳc) và nhịp điệu hoặc tần số kờu (nếu cú thể).
3.4.2.4. Phương phỏp xỏc định cỏc mối đe dọa tới cỏc loài thỳ quan trọng trong khu vực.
- Cỏc mối đe dọa chớnh và tiềm tàng đối với cỏc loài động vật núi chung và cỏc loài thỳ núi riờng ở Việt Nam hiện nay do cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau:
+ Mất sinh cảnh sống: Chặt phỏ rừng, khai thỏc lõm sản, xõy dựng cơ sở hạ tầng và canh tỏc nụng nghiệp là những nguyờn nhõn chớnh làm mất sinh cảnh sống.
+ Săn bắt trỏi phộp: Săn bắt, sưu tầm sinh vật hoang dó cũng là một nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến một số loài bị tuyệt chủng, săn bắn động vật
hoang dó đó tồn tại từ hàng nghỡn năm về trước, nhưng trong những thập kỷ gần đõy việc săn bắn động vật đó vượt quỏ ngưỡng bền vững
+ Nhận thức của người dõn trong vấn đề bảo tồn động vật hoang dó. + Buụn bỏn bất hợp phỏp cỏc loài động vật hoang dó.
+ Nuụi nhốt động vật hoang dó: Dựng một số lượng lớn Động vật hoang dó được săn bắt, buụn bỏn nhằm phục vụ mục đớch nuụi nhốt, thu gom với số lượng lớn để buụn bỏn trờn thị trường.
- Vỡ vậy để xỏc định cỏc mối đe dọa tụi tập trung vào 2 Phương phỏp. + Thứ nhất: Phỏng vấn người dõn, cỏn bộ quản lý Khu bảo tồn về tỡnh trạng chặt phỏ rừng, đốt rừng làm nương róy, nạn săn bắt cũng như buụn bỏn trỏi phộp cỏc loài động vật hoang dó cú trong khu vực.
+ Thứ 2: Điều tra thực địa theo cỏc đường mũn từ khu dõn cư vào sõu trong rừng để đỏnh giỏ tỡnh trạng sinh cảnh và cỏc tỏc động của con người. Thụng tin về cỏc tỏc động của con người được ghi vào sổ nhật ký và mẫu biểu chuẩn bị sẵn
* Phương phỏp phõn cấp mối đe dọa
Phương phỏp đỏnh giỏ mức độ quan trọng của cỏc mối đe dọa là phương phỏp TRA (Threats Reduction Assessment) được phỏt triển bởi Margoluis và Salafsky, 2001. Phương phỏp này dựa vào 3 tiờu chớ: phạm vi, cường độ và mức độ cấp thiết. Cỏc tiờu chớ này được định nghĩa như sau:
Phạm vi: Tỉ lệ diện tớch trong Khu BTTN mà mối đe dọa sẽ tỏc động đến. Mối đe dọa này sẽ tỏc động tới toàn thể Khu BTTN hay chỉ một phần nhỏ của Khu BTTN?
Cường độ tỏc động: Cường độ suy thoỏi đa dạng sinh học do mối đe dọa đú gõy ra. Trong diện tớch quan tõm, mối đe dọa sẽ phỏ hủy hoàn toàn tài nguyờn đa dạng sinh học hay chỉ gõy ra sự thay đổi nhỏ?
Mức độ cấp thiết: Tớnh cấp thiết của mối đe dọa. Mối đe dọa đú đang xảy ra ngay bõy giờ hay là chỉ xảy ra trong tương lai gần/xa?
Với mỗi tiờu chớ cho điểm (sắp xếp) cỏc mối đe dọa từ 1 đến hết, trong đú hạng 1 là mối đe doạ thấp nhất theo tiờu chớ đú. Sau khi cho điểm theo 3 tiờu chớ trờn, tiến hành phõn cấp cỏc mối đe dọa dựa trờn tổng điểm của 3 tiờu chớ đú.