Danh lục cỏc loài thỳ quan trọng cú giỏ trị bảo tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la (Trang 41 - 47)

Danh sỏch cỏc loài quan trọng đang bị đe doạ tuyệt chủng trong nước cũng như trờn thế giới, đang được phỏp luật Việt Nam bảo vệ được tổng hợp ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: Số loài thỳ quan trọng cú giỏ trị bảo tồn cần quan tõm đặc biệt TT Loài Tờn khoa học Tờn phổ thụng Cấp đe dọa Nghị định 32 IUCN SĐVN 2007

I. Primates Bộ Linh trưởng

1. Loricidae Họ Culi

1 Nycticebus bengalensis Cu li lớn EN VU IB 2 Nycticebus pygmaeus Cu li nhỏ EN VU IB

2. Cercopithecidae Họ Khỉ voọc

3 Macaca arctoides Khỉ mặt đỏ VU VU IIB 4 Macaca assamensis Khỉ mốc NT VU IIB

5 Macaca mulatta Khỉ vàng LR IIB

6 Macaca leonina Khỉ đuụi lợn VU VU IIB 7 Trachypithecus

crepusculus Voọc xỏm EN VU IB

3. Hylobatidae Họ Vượn

8 Nomascus leucogienys Vượn đen mỏ

trắng CR EN IB

II. Carnivora Bộ Ăn thịt

4. Canidae Họ Chú

9 Cuon alpinus Súi đỏ NT EN IB

10 Canis aureus Chú rừng EN IIB

5. Ursidae Họ Gấu

11 Helarctos malayanus Gấu chú EN EN IB 12 Ursus thibetanus Gấu ngựa VU EN IB

13 Artictis binturong Cầy mực VU EN IIB 14 Prionodon pardicolor Cầy gấm VU IIB 15 Chrotogale owstoni Cầy vằn bắc VU VU IIB 16 Viverra zibetha Cầy giụng NT VU IIB

17 Viverrcula indica Cầy hương IIB

18 Herpestes javanicus Cầy lỏn tranh LR 19 Paradoxurus

hermaphroditus Cầy đốm LR 20 Paguma larvata Cầy vũi mốc LR

7. Felidae Họ Mốo

21 Catopuma temmincki Beo lửa NT EN IB 22 Neofelis nebulosa Bỏo gấm VU EN IB 23 Panthera pardus Bỏo hoa mai VU CR IB

24 Panthera tigris Hổ EN CR IB

25 Felis Benganensis Mốo rừng LR IB 26 Pardofelis Marmorata Mốo gấm VU VU IB

27 Felis chaus Mốo ri EN IB

III. Proboscidea Bộ Cú vũi

8. Elephantidae Họ Voi

28 Elephas maximus Voi EN CR IB

IV. Artiodactyla Bộ Guốc chẵn

9. Suiidae Họ Lợn

29 Sus scrofa Lợn rừng

LR

10. Bovidae Họ Trõu bũ

sumatraensis

V. Rodentia Bộ Gặm nhấm

11. Pteromyidae Họ Súc bay

31 Petaurista Philippensis Súc bay trõu VU IIB 32 Belomys pearsoni Súc bay lụng tai NT CR

33 Petaurista elegans Súc bay sao LC EN IIB

12. Sciuridae Họ Súc cõy

34 Ratufa bicolor Súc đen NT VU

VI. Dermoptera Bộ Cỏnh da

13. Cynocephalidae Họ Cầy bay

35 Cynocephalus

variegatus Cầy bay LR EN IB

VII. Pholidota Bộ Tờ tờ

14. Manidae Họ Tờ tờ

36 Manis pentadactyla Tờ tờ vàng LR EN IIB

* Ghi Chỳ:

NĐ32: Nghị định 32 của chớnh phủ năm 2006; SĐVN: Sỏch đỏ Việt Nam năm 2007; IUCN: Sỏch đỏ thế giới năm 2010.

+ CR: Loài ở cấp rất nguy cấp + EN: Loài ở cấp nguy cấp + VU: Loài ở cấp sẽ nguy cấp + NT: Gần bị đe dọa

+ IB: Động vật rừng cấm khai thỏc, sử dụng vỡ mục đớch thương mại + IIB: Động vật rừng hạn chế khai thỏc, sử dụng vỡ mục đớch thương mại

Như vậy, trong số 37 loài thỳ ghi nhận được thỡ 36 loài cú giỏ trị bảo tồn cao. Trong đú; 29 loài nằm trong Sỏch Đỏ của IUCN (2010), 31 loài trong Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) và 30 loài được phỏp luật của Việt Nam bảo vệ.

Hầu hết cỏc loài thỳ linh trưởng ghi nhận được đều cú giỏ trị bảo tồn rất cao. Ngoại trừ Khỉ vàng, 07 loài thỳ linh trưởng cũn lại đều cú tờn trong Sỏch đỏ thế giới, trong đú 01 loài ở mức cực kỳ nguy cấp (CR) là loài Vượn đen mỏ trắng; 03 loài ở mức Nguy cấp (EN) là Cu li lớn, Cu li nhỏ và Voọc xỏm; 02 loài ở mức Sẽ nguy cấp (VU) là Khỉ mặt đỏ và Khỉ đuụi lợn; 01 loài ở mức Gần đe doạ (NT) là Khỉ mốc. Sỏch Đỏ Việt Nam, 2007 cú tờn cả 08 loài này; trong đú 01 loài ở mức Nguy cấp (EN) là Vượn mỏ trắng; 01 loài ở mức ớt nguy cấp là: Khỉ vàng; 06 loài cũn lại ở mức Sẽ nguy cấp (VU). Ngoài ra, cả 08 loài thỳ linh trưởng tại khu BTTN Sốp Cộp cũn được phỏp luật của Việt Nam bảo vệ, chỳng đều nằm trong danh mục của Nghị định 32/2006/NĐ-CP; 04 loài khỉ được khai thỏc sử dụng cú hạn chế (IIB), 2 loài Cu li, 02 loài Voọc xỏm và Vượn mỏ trắng thỡ nghiờm cấm khai thỏc sử dụng (IB).

Cỏc loài thỳ ăn thịt ghi nhận được cú giỏ trị bảo tồn rất cao. Trong đú cú 14 loài cú tờn trong Sỏch Đỏ thế giới, 2010; trong đú 02 loài ở mức Nguy cấp (EN) là Gấu chú và Hổ; 06 loài ở mức Sẽ nguy cấp (VU) là Gấu ngựa, Cầy mực, Bỏo gấm, Bỏo hoa mai, Mốo gấm và Cầy vằn bắc; 03 loài ở cấp Gần đe doạ (NT) là Súi đỏ, Beo lửa và Cầy giụng, cũn lại ở mức ớt nguy cấp (LR). Sỏch Đỏ Việt Nam, 2007 cũng cú tờn 15 loài; trong đú 02 loài ở mức Cực kỳ nguy cấp (CR) là Hổ và Bỏo hoa mai; 08 loài ở mức nguy cấp (EN) là: Mốo ri, Bỏo gấm, Beo lửa, Cầy mực, Gấu chú, Gấu ngựa, Súi đỏ và chú rừng; 04 loài ở mức Sẽ nguy cấp là Cầy gấm, Cầy vằn bắc, Cầy giụng và Mốo gấm, cũn lại loài Mốo rừng ở mức Ít nguy cấp. Ngoài ra cũn cú 16 loài thỳ ăn thịt cũn được phỏp luật của Việt Nam bảo vệ, chỳng đều nằm trong danh mục của Nghị định 32/2006/NĐ-CP; chỉ 06 loài được khai thỏc sử dụng cú hạn chế

(IIB) là Chú rừng, Cầy mực, Cầy gấm, Cầy vằn bắc, Cầy giụng và Cầy hương, 10 loài cũn lại đều nghiờm cấm khai thỏc sử dụng (IB).

Cỏc loài thỳ ăn cỏ ghi nhận được cũng cú giỏ trị bảo tồn rất cao. Trong 04 loài ghi nhận được thỡ 03 loài cú tờn trong Sỏch đỏ thế giới, 2010; trong đú 01 loài ở mức Nguy cấp (EN) là Voi Chõu Á; 01 loài ở mức Sẽ nguy cấp (VU) là Sơn dương, 01 loài cũn lại ở mức Ít nguy cấp. Sỏch Đỏ Việt Nam, 2007 cú tờn 02 loài; trong đú 1 loài ở mức Cực kỳ nguy cấp (CR) là Voi; 01 loài ở mức nguy cấp (EN) là Sơn dương. Ngoài ra, cũn cú 02 loài thỳ ăn cỏ trong số đú được phỏp luật của Việt Nam bảo vệ, chỳng nằm trong danh mục của Nghị định 32/2006/NĐ-CP, và đều nghiờm cấm khai thỏc sử dụng (nhúm IB) là Voi và Sơn dương.

Một số loài thỳ nhỏ quan trọng khỏc ghi nhận được cũng cú một số loài cú giỏ trị bảo tồn cao. Trong 06 loài cũng cú 05 loài cú mặt trong sỏch đỏ thế giới, 2010; cú 02 loài ở mức gần nguy cấp (NT) là Súc bay lụng tai và Súc đen, cũn lại là ở mức Ít nguy cấp. Sỏch Đỏ Việt Nam, 2007 cũng cú tờn cả 6 loài; trong đú cú 01 loài ở mức cực kỳ nguy cấp (CR) đú là loài Súc bay lụng tai; 03 loài ở mức nguy cấp (EN) là: Tờ tờ vàng, Cầy bay và Súc bay sao, cũn lại 02 loài ở mức Sẽ nguy cấp (VU). Ngoài ra, cỏc loài thỳ nhỏ này cũn được phỏp luật của Việt Nam bảo vệ, cú 04 loài nằm trong danh mục của Nghị định 32/2006/NĐ-CP, cú 01 nghiờm cấm khai thỏc sử dụng (nhúm IB) là Cầy bay, cũn lại 03 loài được khai thỏc sử dụng cú hạn chế (IIB).

Kết quả cho thấy, KBTTN Sốp Cụp tỉnh Sơn La cũn là nơi sống của khỏ nhiều loài thỳ quý hiếm, cú giỏ trị bảo tồn cao. Tuy nhiờn cỏc loài thỳ này hiện cũn số lượng rất ớt. Theo thụng tin phỏng vấn người dõn địa phương, trong số 36 loài thỳ quý hiếm cú mặt trong Khu bảo tồn thỡ hầu hết cỏc loài đều hiếm bắt gặp. Cỏc loài cú giỏ trị kinh tế như: Linh trưởng, Sơn dương, Gấu, Voi... là những loài hiện cú kớch thước quần thể rất nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)