Đặc điểm phõn bố của thỳ ăn cỏ trong khu BTTN Sốp Cộp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la (Trang 54 - 86)

Tại 3 khu vực điều tra, tại khu vực Huổi Pa Tết và khu vực đỉnh Pu Căm đều ghi nhận được sự cú mặt của cỏc loài thỳ ăn cỏ lớn. Riờng tại khu vực rừng của bản Khỏ, do sự tỏc động mạnh của con người nờn hầu như khụng cũn cú cỏc loài thỳ ăn cỏ lớn cư trỳ. Đặc biệt là khu vực đỉnh Pu Căm cú phõn bố của cỏc loài như Voi, Sơn dương, Hoẵng, Lợn rừng...Tuy nhiờn theo thụng tin phỏng vấn của thợ săn, hiện tại chỉ duy nhất cú một cỏ thể voi chỉ xuất hiện vào mựa thu hoạch ngụ của bà con, cỏc thời gian cũn lại trong năm khụng thấy xuất hiện. Vậy cú thể là cỏ thể Voi này đó di chuyển từ vựng khỏc sang khu bảo tồn để kiếm ăn.

Khỏc với cỏc nhúm động vật hoang dó khỏc, thỳ ăn cỏ luụn cần bổ sung sự thiếu hụt chất khoỏng do quỏ trỡnh sinh sản, tỏi tạo sừng, nanh; do đú cỏc bói đất trống cú khoỏng, khe suối là cỏc cảnh quan cần thiết trong vựng cư trỳ của chỳng. Ngoài ra, rừng trờn nỳi đỏ là sinh cảnh ưa thớch của loài Sơn dương. Tại khu BTTN Sốp Cộp cỏc cảnh quan này rất phong phỳ, do đú theo chỳng tụi yếu tố ảnh hưởng nhất đến phõn bố của thỳ ăn cỏ lớn chớnh là tỏc động của con người.

Cỏc loài thỳ ăn cỏ lớn: Lợn rừng, Hoẵng, Sơn dương,... là đối tượng săn bắt chủ yếu của thợ săn trong vựng. Khi phỏt hiện ra dấu vết thỳ là lập tức họ tổ chức hoạt động săn bắt như; làm hàng rào bẫy cần giật, sỳng săn, chú săn. Ngoài ra, hoạt động khai thỏc gỗ, khai thỏc lõm sản ngoài gỗ đó gõy nhiễu loạn sinh cảnh sống của nhiều loài động vật, người dõn thường chiếm lĩnh cỏc nguồn nước buộc thỳ múng guốc phải di chuyển vựng sống do khụng tỡm được nơi yờn tĩnh, cú nước, cú thức ăn để sinh tồn.

Tọa độ điểm ghi nhận được dấu chõn của Hoẵng: 353944/ 2323670. Tọa độ điểm ghi nhận được dấu hiệu của Sơn dương: 355718/ 232503 ; 366154/ 2319543.

Như vậy, cỏc loài thỳ ăn cỏ chủ yếu phõn bố tại khu Huổi Pa Tết và đỉnh Pu Căm.

Hỡnh 4.3: Sơ đồ phõn bố cỏc loài thỳ ăn cỏ lớn tại khu BTTN Sốp Cộp 4.4. Đỏnh giỏ cỏc mối đe dọa

4.4.1. Cỏc mối đe dọa đối với cỏc loài thỳ trong khu vực

Kết quả điều tra tại KBTTN Sốp Cụp cho thấy, khu vực cú sự đa dạng và phong phỳ về khu hệ thỳ. Trong đú cú rất nhiều loài quý hiếm cần phải bảo vệ.

Tuy nhiờn, trong những thập niờn gần đõy, số lượng cỏc loài bị suy giảm nghiờm trong, nhiều loài đó khụng cũn xuất hiện trong Khu bảo tồn, nhiều loài hiếm gặp và rất hiếm gặp. Cú những loài thậm chớ chỉ cũn một vài cỏ thể như: Voi, Gấu ngựa.... Hai nhúm nguyờn nhõn chớnh dẫn đến suy giảm số lượng động vật trong Khu bảo tồn Sốp Cộp được xỏc định đú là săn bắt trỏi phộp và phỏ hủy sinh cảnh.

4.4.1.1. Săn bắt trỏi phộp.

Hoạt động săn bắt cỏc loài động vật hoang dó từ trước đến nay vẫn diễn ra rất mạnh mẽ. Đó cú rất nhiều loài động vật bị săn bắt, trong đú bao gồm nhiều loài thỳ quý hiếm. Một số loài như: Gấu, Hoẵng, Lợn rừng, Tờ tờ...thường được người dõn săn bắt, khai thỏc, sử dụng với cỏc mục đớch chủ yếu là làm thực phẩm, dược phẩm, và mục đớch thương mại. Phần lớn cỏc sản phẩm thu được đều phục vụ cho nhu cầu của gia đỡnh, một số cú thể trở thành sản phẩm, trao đổi hàng húa.

Theo kết quả điều tra ngoài thực địa và quỏ trỡnh phỏng vấn cỏn bộ quản lý tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Sốp Cộp thỡ cỏc hỡnh thức săn bắt chủ yếu là dựng sỳng săn, bẫy hố, cạm kiềng.... Trờn một số tuyến điều tra chỳng tụi đó nghe thấy tiếng sỳng săn và bắt gặp một số bẫy hố sử dụng để bẫy cỏc loài thỳ lớn. Chớnh việc săn bắt thường xuyờn của thợ săn đó làm cho số lượng Thỳ suy giảm nhanh chúng, cỏc loài Thỳ cú xu hướng di chuyển đến cỏc vựng nỳi cao hơn, xa khu dõn cư hơn. Thậm chớ nhiều loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.

4.4.1.2. Mụi trường sống bị phỏ hủy

Một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm suy giảm nguồn tài nguyờn Thỳ chớnh là cỏc hoạt động gõy phỏ hủy sinh cảnh sống mà thường thấy tại đõy là hoạt động khai thỏc gỗ, củi, lõm sản ngoài gỗ, chăn thả gia sỳc. Cỏc hoạt động này sẽ làm cho cỏc loài Thỳ di chuyển đi nơi khỏc do thiếu thức ăn, nơi ở hay do bị tỏc động quỏ nhiều.

Cỏc hoạt động sản xuất ở cỏc xó vựng đệm của KBTTN Sốp Cộp chủ yếu tập trung vào cỏc mặt liờn quan đến sản xuất nụng nghiệp. Nhỡn chung cỏc xó đều cú diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp nhỏ lại phõn tỏn, nhiều hộ dõn thiếu đất canh tỏc. Cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp trong khu vực chủ yếu là trồng lỳa nương, trồng ngụ...Đú là một trong những nguồn thu nhập

chớnh của người nụng dõn ở đõy nhưng nhỡn chung năng suất cũn thấp và khụng đồng đều. Vỡ thế, hàng năm cú một số lượng lớn nụng dõn ở cỏc xó thiếu lương thực, họ bắt buộc họ phải kiếm nguồn thu nhập khỏc thay thế trong đú cú việc khai thỏc tài nguyờn rừng, chiếm dụng vào đất rừng, đốt rừng làm nương róy.

Qua quỏ trỡnh phỏng vấn hộ dõn trong khu vực và cỏn bộ quản lý Khu bảo tồn, chỳng tụi được biết cỏc hoạt động như: khai thỏc gỗ, củi, tre nứa và cỏc loại lõm sản khỏc, phỏ rừng làm nương róy, chăn thả gia sỳc trong khu vực vẫn thường xuyờn xảy ra, đú là một trong những tỏc động rất lớn ảnh hưởng đến tài nguyờn rừng núi chung và tài nguyờn thỳ rừng núi riờng. Qua quỏ trỡnh điều tra theo tuyến, chỳng tụi cũng đó nhiều lần bắt gặp người dõn địa phương vào rừng khai thỏc tài nguyờn, và cũng như nhiều dấu hiệu thể hiện sự tỏc động của con người. Rừng của khu vực đó và đang phải chịu ảnh hưởng rất lớn bởi cỏc hoạt động này.

4.4.1.2.1. Hoạt động khai thỏc gỗ

Hoạt động khai thỏc gỗ diễn ra quanh năm nhưng mạnh nhất vào khoảng thỏng 8 thỏng 9. Người dõn thường khai thỏc gỗ làm nhà và cỏc vật dụng khỏc trong gia đỡnh chủ yếu là để bỏn. Khi người dõn đi khai thỏc gỗ, họ thường đi khoảng từ 3 đến 4 người. Trước đõy tài nguyờn gỗ cũn nhiều họ khai thỏc gần nhà nhưng hiện nay phải đi rất sõu vào rừng tự nhiờn. Họ thường mang theo lương thực và dựng lỏn trại trong rừng. Để đỏp ứng nhu cầu lương thực họ thường mang theo sỳng, nỏ và cỏc loại bẫy, săn bắt động vật hoang dó để làm thức ăn. Cụng cụ khai thỏc gỗ chủ yếu là: rỡu, cưa tay, đặc biệt là cưa xăng gõy ra tiếng ồn rất lớn gõy nhiễu loạn khụng gian yờn tĩnh của cỏc loài động vật. Trong quỏ trỡnh điều tra cú những lỳc chỳng tụi đó gặp một số người vào rừng để khai thỏc gỗ, song mõy, mật ong rừng...

Cỏc loài gỗ mà người dõn chọn khai thỏc chủ yếu là: Giổi, Lim xanh, Chũ...Việc chặt hạ những cõy gỗ lớn kộo theo hàng loạt cỏc cõy gỗ nhỏ cõy tỏi

sinh bị chết; ảnh hưởng đến khả năng tỏi sinh của cõy gỗ trong rừng. Hơn nữa, sản lượng gỗ bị khai thỏc ở đõy là khỏ lớn. Đi trong rừng, chỳng tụi bắt gặp rất nhiều cõy gỗ quý cú đường kớnh lớn chỉ cũn trơ lại gốc, hay cũng cú thể gặp những sỳc gỗ lớn bị bỏ lại. Do vậy mà rừng tự nhiờn nơi đõy ngày càng nghốo đi, trạng thỏi rừng bị biến đổi, mụi trường sinh cảnh sống bị xỏo trộn mạnh. Tài nguyờn thỳ rừng bị suy thoỏi nghiờm trọng bởi chớnh hậu quả của tỏc động này.

* Đối với hoạt động khai thỏc củi:

Theo số liệu từ ban quản lý KBTTN Sốp Cộp cho biết thỡ ước tớnh trung bỡnh một năm, người dõn trong cỏc xó vựng đệm khai thỏc khoảng hàng trăm ngàn ster củi, đõy quả là một con số rất lớn. Do mức sống chưa cao, cỏc hộ gia đỡnh ở đõy chủ yếu vẫn dựng củi để đun nấu, thay vỡ dựng bếp gas hay cỏc nguồn năng lượng khỏc. Hơn nữa, đa phần cỏc hộ nụng dõn đều chăn nuụi lợn, gà, một số hộ cũn nấu rượu nờn cần phải tiờu tốn lượng củi khỏ nhiều. Thế nhưng người dõn sản xuất nụng nghiệp là chớnh nờn diện tớch đất hầu hết là trồng lỳa nước, hoa màu và vườn nhà trồng một số cõy ăn quả. Khối lượng củi cần dựng trong một năm là rất lớn, trong khi đú khả năng cung cấp của vườn nhà lại cú hạn (chỉ một phần rất nhỏ) nờn buộc người dõn phải vào rừng lấy củi. Bờn cạnh đú, tuy diện tớch đất lõm nghiệp chiếm đa số diện tớch đất tự nhiờn của cỏc xó xung quanh KBT, nhưng đú chủ yếu là diện tớch đất trống đồi trọc, chiếm tới 98%. Cụng tỏc giao đất giao rừng cũng làm chưa đến nơi, diện tớch đất được giao cho cỏc hộ gia đỡnh để làm vườn rừng mới chỉ rất ớt, ở nhiều nơi cỏc hộ cũn muốn nhận nhưng chưa cú. Vậy người dõn muốn cú củi đun nấu chỉ cũn cỏch vào rừng khai thỏc.

Việc người dõn vào rừng lấy củi cú mức độ tỏc động nhẹ hơn khai thỏc gỗ, tuy nhiờn hoạt động này cũng phần nào gõy ảnh hưởng đến tài nguyờn thỳ ở địa phương. Nú làm thay đổi mụi trường, hoàn cảnh sống của thỳ, gõy tỏc

động đến nhiều loài thỳ, buộc chỳng phải di cư đến cỏc sinh cảnh khỏc hoặc bị tiờu diệt. Như vậy đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm suy thoỏi tài nguyờn Thỳ của khu vực.

4.4.1.2.2. Khai thỏc lõm sản ngoài gỗ

Đõy là hoạt động diễn ra hàng ngày và cũng cú thể là quanh năm của người dõn địa phương. Cỏc sản phẩm khai thỏc chớnh là: măng, giang, cỏc loại song mõy, cõy thuốc, phong lan, rau rừng... Chủ yếu để phục vụ nhu cầu sử dụng của gia đỡnh và một phần để bỏn, tăng thu nhập. Khú cú thể xỏc định chớnh xỏc được trung bỡnh một năm người dõn lấy ra từ rừng bao nhiờu lõm sản ngoài gỗ, tuy nhiờn mức độ tỏc động, gõy ảnh hưởng đến nguồn tài nguyờn rừng là rất lớn. Hàng ngày người dõn vào rừng khai thỏc lõm sản gõy nhiễu loạn mụi trường sống của cỏc loài Thỳ, ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tại nguyờn trong khu vực. Tuy nhiờn trong số cỏc hoạt động trờn thỡ việc khai thỏc cõy thuốc và rau rừng ảnh hưởng ớt hơn.

4.4.1.2.3. Phỏ rừng làm nương rẫy

Hoạt động phỏ rừng làm nương rẫy là truyền thống của dõn tộc Thỏi, H’Mụng nơi đõy. Hoạt động này là nguyờn nhõn chớnh làm cho diện tớch rừng trong khu vực bị suy giảm. Những khu rừng thấp, bằng phẳng quanh thụn bản đó biến mất để nhường chỗ cho nương rẫy. Đồng thời phương thức canh tỏc khụng phõn bún, độc canh của dõn bản địa càng làm cho đất chúng bị thoỏi húa. Hoạt động phỏ rừng làm nương rẫy đó làm mất sinh cảnh sống của cỏc loài thỳ quý hiếm như: Voọc xỏm, Vượn đen mỏ trắng, Sơn dương... tuy nhiờn lại tạo ra mụi trường sống thuận lợi cho cỏc loài thỳ phổ biến như: Cầy hương, Cầy giụng, Cầy lỏn, Hoẵng,...Vỡ vậy đõy là hoạt động làm suy giảm giỏ trị bảo tồn nguồn gen của khu bảo tồn.

Do diện tớch đất nụng nghiệp, nương rẫy trong quy hoạch tại địa bàn cỏc xó giỏp ranh khu BTTN rất ớt; tỷ lệ gia tăng dõn số lại nhanh và nhu cầu

về lương thực rất lớn nờn dẫn đến thiếu đất canh tỏc và người dõn vào rừng đặc dụng để phỏ rừng làm nương rẫy.

4.4.1.2.4. Chăn thả gia sỳc

Nhỡn chung số lượng đàn gia sỳc trong khu vực tương đối lớn, qua số liệu phỏng vấn cho thấy người dõn ở đõy rất chỳ trọng đến phỏt triển đàn trõu bũ, trung bỡnh mỗi hộ cú từ 2 đến 3 con, cú nhiều gia đỡnh nuụi từ 5 đến 10 con, đõy là một thế mạnh của địa phương. Việc chăn thả rụng gia sỳc thường xuyờn xảy ra ở trong khu vực, do chưa cú bói chăn thả, người dõn thường thả rụng chỳng trong Khu bảo tồn qua ngày qua thỏng. Qua quỏ trỡnh điều tra trờn tuyến chỳng tụi bắt gặp những đàn gia sỳc rất lớn số lượng tới vài chục con được thả rụng trong Khu bảo tồn, điều này gõy ảnh hưởng rất lớn tới nguồn tài nguyờn rừng cũng như ảnh hưởng khụng nhỏ tới cỏc loài động vật rừng, đặc biệt là cỏc loài thỳ rừng

4..4.1.2.5. Chỏy rừng

Nằm tại khu vực Tõy Bắc của nước ta vào mựa hố và đầu mựa thu thường ảnh hưởng bởi giú Tõy, cựng với một phần trạng thỏi rừng của KBT là trảng cỏ cõy bụi nờn khả năng chỏy của cỏc khu vực này là khỏ cao và hơn nữa người dõn vẫn thường sử dụng lửa ở trong rừng để đốt ong, để sấy măng, làm nương rẫy,... nờn nguy cơ chỏy rừng là khú trỏnh khỏi.

Kết quả điều tra khảo sỏt bước đầu trong vựng đệm cho thấy phần lớn cỏc hộ gia đỡnh đều tham gia khai thỏc sử dụng cỏc tài nguyờn rừng trong khu bảo tồn. Đa số cỏc hộ thiếu ăn thỡ nguồn thu nhập bổ sung chủ yếu là từ tài nguyờn rừng như khai thỏc gỗ, củi, than, song mõy, mật ong, săn bắt chim thỳ. Ước tớnh cú tới 60 % số hộ tham gia cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn và cú thu nhập trung bỡnh chiếm tới 50% tổng thu nhập của gia đỡnh hàng năm. Qua đú cú thể thấy rằng nguồn tài nguyờn rừng do nhõn dõn khai thỏc từ trong và ngoài khu bảo tồn từ trước đến nay là rất lớn. Cỏc sản phẩm đú họ

vừa để sử dụng trong gia đỡnh như củi đun, vỏn gỗ nhưng lại vừa để bỏn ra ngoài vỡ đú là một trong những nguồn thu nhập chớnh của gia đỡnh. Trong số đú thường thỡ gỗ, song mõy được khai thỏc trong khu bảo tồn, ngoài ra việc thu thập cỏc sản phẩm như : Rau rừng, cõy thuốc, mật ong, săn bắt chim thỳ vẫn xảy ra thường xuyờn. Thực tế đú cũng buộc chỳng ta phải nghĩ rằng khi cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn rừng được thắt chặt thỡ số đụng gia đỡnh này sẽ sống dựa vào nguồn thu nhập nào?

Túm lại, tài nguyờn rừng nới chung và thỳ rừng núi riờng của khu vực đó và đang phải chịu rất nhiều tỏc động bất lợi do nhõn dõn địa phương đem lại. Nguồn tài nguyờn này đang bị suy giảm nghiờm trọng về thành phần, số lượng cũng như chất lượng cỏc loài. Nguyờn nhõn chớnh dẫn tới hiện tượng này là cỏc hoạt động tỏc động vào rừng như khai thỏc gỗ, củi, cỏc lõm sản ngoài gỗ, chăn thả gia sỳc, phỏ rừng làm nương róy..., làm biến đổi một phần hoặc hoàn toàn mụi trường, sinh cảnh sống của cỏc loài thỳ.

Trước tỡnh trạng đú đũi hỏi chỳng ta những nhà quản lý phải nhanh chúng tiến hành cỏc biện phỏp quản lý chặt chẽ hơn nữa, phải tỡm ra cỏc hướng phỏt triển mới, tạo cụng ăn việc làm cho nhõn dõn từ những ngành nghề mới để ngăn chặn và giảm thiểu những tỏc động bất lợi của người dõn vào rừng. Cú như vậy rừng mới được bảo vệ và Thỳ rừng mới cú cơ

hội tồn tại và phỏt triển.

4.4.2. Phõn hạng cỏc mối đe dọa.

Như vậy cú 6 mối đe dọa đến đa dạng sinh học khu BTTN Sốp Cộp. Kết quả cho điểm và phõn hạng cỏc mối đe dọa được thể hiện trong Bảng 4.3

Bảng 4.3: Phõn hạng cỏc mối đe doạ đến đa dạng sinh học khu BTTN Sốp Cộp

Đe dọa trực tiếp

Tiờu chớ phõn loại (điểm) Tổng điểm Phõn hạng Phạm vi Cưũng độ Tớnh khẩn cấp 1. Săn bắt động vật hoang dó 6 5 5 16 I 2. Khai thỏc gỗ trỏi phộp 5 4 6 15 II

3. Phỏ rừng làm nương rẫy 4 6 2 12 III

4. Khai thỏc lõm sản ngoài gỗ 3 1 4 8 IV

5. Chăn thả gia sỳc 2 2 3 7 V

6. Chỏy rừng 1 3 1 5 VI

Như vậy: Săn bắt động vật hoang dó, khai thỏc gỗ trỏi phộp và phỏ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la (Trang 54 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)