Đặc điểm phõn bố của thỳ Linh trưởng trong khu BTTN Sốp Cộp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la (Trang 51 - 52)

Trong 3 khu vực điều tra thực địa là khu vực Huổi Pa Tết, khu vực đỉnh Pu Căm và khu rừng bản Khỏ (xó Pỳng Bỏnh) thỡ chỉ duy nhất cú khu vực Huổi Pa Tết là cũn ghi nhận được được sự xuất hiện của cỏc loài linh trưởng.

Cựng với cỏc thụng tin phỏng vấn được từ cỏc thợ săn, chỳng tụi nhận thấy rằng : Hiện tại trong KBT chỉ cũn khu vực Huổi Pa Tết và Khe Sanh là cũn cú sự phõn bố của một số loài linh trưởng như khỉ vàng, khỉ đuụi lợn, Cu li lớn, Cu li nhỏ, khỉ mặt đỏ. Ngoài trừ loài khỉ vàng và Cu li nhỏ cú thể sống ở cỏc khu vực rừng phục hồi và gần dõn.

Tọa độ điểm ghi nhận được Cu li tại KBT là : 351374/ 2325314. Tọa độ ghi nhận được dấu hiệu của Khỉ mặt đỏ : 355352/ 2322349. Khỏc với cỏc nhúm động vật hoang dó khỏc, sinh cảnh sống của thỳ linh trưởng chủ yếu là rừng giàu, rừng trung bỡnh, rừng nỳi đỏ; chỉ vài loài vóng lai đi kiếm ăn trờn cỏc nương rẫy hoặc ven khe suối gần rừng. Mặt khỏc, khi cỏc vựng rừng thấp, dễ tiếp cận đó bị con người tỏc động, gõy nhiễu loạn thỡ cỏc loài thỳ linh trưởng sẽ tập trung trờn cỏc giụng, đỉnh nỳi cao, những nơi cú địa hỡnh hiểm trở. Cỏc khu vực cú nơi ngủ an toàn cũng được thỳ linh trưởng lựa chọn. Đú là khu vực cú nhiều cõy to và khuất giú (thường là đầu nguồn cỏc khe suối) hoặc khu vực cú vỏch nỳi đỏ sẽ làm cho thỳ ăn thịt khú phỏt hiện, khú tiếp cận hang ngủ.

Tại khu vực Sài Khao của xó Mường Cai cũn một quần thể Vượn đen mỏ trắng đang cư trỳ trong khu vực rừng cấm của đồng bào Mụng. Khu rừng đang được bảo vệ rất tốt mặc dự khụng thuộc ranh giới của KBT quản lý. Trong thời gian tới, cần quy hoạch khu rừng vào ranh giới của KBT để cú thể tạo điều kiện bảo tồn được tốt hơn.

Như vậy, tại khu BTTN Sốp Cộp khu vực Huổi Pa Tết và và khe Sanh là 2 khu vực thớch hợp hơn cả cho cỏc loài linh trưởng.

Hỡnh 4.1: Sơ đồ phõn bố cỏc loài thỳ linh thỳ linh trưởng tại khu BTTN Sốp Cộp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)