- Tổ chức thƣờng xuyển các đợt đi kiểm tra đánh giá chất lƣợng nƣớc, thiết bị máy móc.
- Sử dụng SCADA phát hiện những điểm bị rò rỉ.
- Thƣờng xuyên rà soát các công trình cấp nƣớc trên địa bàn tỉnh, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành.
- Luôn có những cuộc làm việc với các bên thực hiện (gói thầu đƣờng ống cấp nƣớc).
- Hội thảo giữa các doanh nghiệp sản phẩm cấp nƣớc lọc nƣớc của nƣớc ngoài với Công ty.
- Chuyển đổi việc sử dụng PAC (Poly Aluminium Chloride) lỏng làm chất keo tụ thay thế phèn nhôm trong xử lý nƣớc; trang bị biến tần cho các nhà máy giúp điều chỉnh đƣợc chế độ vận hành trạm bơm linh hoạt phù hợp với yêu cầu của mạng lƣới cấp nƣớc; ứng dụng thành công phần mềm thủy lực (WATERGEMs) vào hoạt động quản lý vận hành, phát triển hệ thống cấp nƣớc (Công nghệ của Tổng công ty cấp nƣớc Sài Gòn - SAWACO).
- Công nghệ xử lý nƣớc tiên tiến hiện nay tại khu vực nghiên cứu: Bể phản ứng, lắng, lọc dựa trên công nghệ MDAF kết hợp cả 3 quá trình: keo tụ tạo bông, lắng và tuyển nổi bằng vi bọt khí trong 1 bể duy nhất) của Áo có thể làm sạch tảo từ sông ngòi, kênh rạch để cung cấp nƣớc cho đô thị. Đồng thời, công nghệ này còn khử đƣợc các kim nặng và xử lý nƣớc mặt đạt chất lƣợng nƣớc sinh hoạt. Quy trình vận hành lọc và rửa lọc diễn ra liên tục nên không cần ngừng hệ thống rửa lọc nhƣ các công nghệ truyền thống.
- Tiến hành việc cải tạo, nâng cấp nhà máy, mạng lƣới đƣờng ống, lắp đặt mới các van chặn, van xả khí, xả cặn... nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cấp nƣớc, tăng tuổi thọ phục vụ các công trình và thiết bị, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro, sự cố.
- Giai đoạn 2020 - 2030: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý hệ thống cấp nƣớc.