- Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề cho ngƣời lao động là yêu cầu tất yếu của sự phát triển.
- Tạo động lực cho tập thể và cá nhân, ngƣời lao động công ty cần có biện pháp khuyến khích ngƣời lao động. Cần phân phối lợi nhuận thỏa đáng, bảo đảm cân bằng hợp lý thƣởng phạt công minh. Đặc biệt là có chế độ đãi ngộ đối với những ngƣời giỏi, trình độ tay nghề cao.
- Chính sách tuyển dụng thêm nhân lực mới trong lĩnh vực mở rộng mạng lƣới, hệ thống cấp nƣớc.
- Bộ máy tổ chức sắp xếp theo mục tiêu kinh doanh mà quan trọng nhất là nâng cao năng lực cấp nƣớc và công tác ghi thu.
- Xây dựng chế độ trả lƣơng có sức thu hút, động viên nhân viên ghi thu và có quy chế phạt nghiêm khắc đối với những ngƣời vi phạm quy định
- Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nƣớc sạch trên địa bàn toàn tỉnh, quan tâm cấp nƣớc đến những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa.
- Đầu tƣ các dự án trọng điểm để bổ sung nguồn nƣớc, cải tạo và mở rộng hệ thống ống dẫn, ống phân phối nƣớc đáp ứng nhu cầu nƣớc sinh hoạt, sản xuất và du lịch. Xây dựng lộ trình thực hiện các dự án cấp nƣớc phù hợp với tiến độ các dự án phát triển kinh tế - xã hội, đô thị du lịch và các khu công nghiệp của tỉnh.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận chung
Nhà máy nƣớc Diễn Vọng là nhà máy lớn, cấp nƣớc cho thành phố Cẩm Phả và một phần thành phố Hạ Long, với công suất lớn hơn 60.000 m3/ngđ. Đề tài đã tìm hiểu về công nghệ xử lý nƣớc sạch của Nhà máy nƣớc Diễn Vọng từ đó đánh giá tác động của nó đến môi trƣờng và xã hội đảm bảo cung cấp nƣớc sạch đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân thành phố, nâng cao chất lƣợng nƣớc, nâng cao dịch vụ cấp nƣớc, giảm thiểu ruỉ ro sự cố đƣờng ống, góp phần xây dựng, phát triển đời sống, kinh tế xã hội của thành phố Cẩm Phả, thành phố Hạ Long.
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại hộ gia đình cũng nhƣ nƣớc thải trƣớc và sau quá trình hoạt động của nhà máy cho thấy đều dƣới mức QCVN40:2011. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động của nhà máy nƣớc về mặt môi trƣờng đáp ứng yêu cầu. Ngoài ra, hiệu quả về mặt xã hội đƣợc đánh giá qua sự chấp nhận, hài lòng của nhà dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, đơn giá nƣớc cũng nhƣ dịch vụ hỗ trợ thông tin khác liên quan đến nƣớc sinh hoạt. Kết quả cho thấy 90,0% các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn đều hài lòng với chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cũng nhƣ dịch vụ mà nhà máy cung cấp.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi giúp nhà máy nƣớc phát triển tốt, song vẫn còn các yếu tố trở ngại trong quá trình hoạt động của nhà máy. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất nhóm giải pháp giúp nhà máy nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp nƣớc sinh hoạt. Các giải pháp bao gồm nhóm giải pháp về mặt công nghệ và nhóm giải pháp về kinh tế xã hội.
2. Tồn tại
Trong khuôn khổ thời gian và nội dung nghiên cứu của đề tài, nên số lƣợng điểm lấy mẫu để đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt chƣa nhiều và chƣa phân bố đều trong toàn bộ thành phố Cẩm Phả, số phiếu điều tra phỏng
vấn các hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ của nhà máy chƣa nhiều. Do vậy, kết quả đánh giá hiệu quả về mặt mặt môi trƣờng chƣa toàn diện.
Đề tài chƣa đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của hoạt động cung cấp và xử lý nƣớc sinh hoạt. Do vậy, kết luận đánh giá hiệu quả chỉ mới dừng ở khía cạnh môi trƣờng và xã hội.
3. Kiến nghị
Cần có các nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy về mặt kinh tế. Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả về mặt môi trƣờng và xã hội thì số phiếu điều tra phỏng vấn cần nhiều hơn và điểm lấy mẫu nƣớc phân tích cần nhiều hơn phân bố đều trong toàn bộ thành phố Cẩm Phả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.Lê Huy Bá (2008), Độc chất môi trƣờng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 988 trang.
2.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Báo cáo số: 1377/BC- BNN-TCTL, ngày 28/04/2014 về việc “Báo cáo kết quả thực hiện chƣơng trình Mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn năm 2013”.
3.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia.
4.Bộ Xây dựng (2006), TCXDVN 33:2006 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về Cấp nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế. 5.Đặng Kim Chi (2008), Hóa học môi trƣờng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 260 trang.
6.Nguyễn Ngọc Dung (2005), Giaso trình xử lý nƣớc cấp, Nhà xuất bản xây dựng.
7.Phạm Minh Hải (2018), Nghiên cứu một số giải pháp hạ tầng kỹ thuật - công nghệ nhằm chống thất nƣớc sạch trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học Kiến trúc Hà Nội. 8.Hoàng Thị Huệ, Lê Thị Hoa (2017), Đánh giá nhu cầu sử dụng nƣớc sạch
và mức sẵn lòng chi trả của ngƣời dân cho dịch vụ cung cấp nƣớc sạch tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, TC Môi trƣờng.
9.Bùi Quốc Lập (2013), Công tác quản lý chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn hiện nay và một số vấn đề cần giải quyết, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Thủy lợi (40): 46-52.
10. Thanh Loan (2017), Kinh nghiệm của một số Quốc gia trong việc khai thác nƣớc sạch và quản lý nƣớc bền vững: Mô hình có thể áp dụng tại Việt Nam, TC Xây dựng và Đô thị: 53:88-92.
11. Nhà máy nƣớc Diễn Vọng (2018), Báo cáo kết quả quan trắc định kỳ Quý IV/2018.
12. QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống.
13. Quyết định 4988/QĐ-UBND, của UBND tỉnh Quảng Ninh, ngày 25 tháng 12 năm 2017 “Quyết định ban hành câp nƣớc an toàn tỉnh Quảng Ninh). 14. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo thuyết
minh Kế hoạch sử dụng đất năm 2017.
15. Viện Khoa học và Kỹ thuật môi trƣờng và Công ty cổ phần nƣớc sạch Quảng Ninh (2015), Tài liệu Lớp đào tạo nghiệp vụ xử lý nƣớc cấp.
16. Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm, Huỳnh Long Toản và Phan Thanh Thuận (2013), Xử lý nƣớc dƣới đất ô nhiễm arsenic qui mô hộ gia đình, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 25: 36-43.
Phụ lục 01. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC
1. Họ và tên:……… 2. Năm sinh:……… 3. Địa chỉ:……… 4. Các câu hỏi đánh giá
4.1. Hiện tại hộ gia đình đang dùng nƣớc?
a. Nƣớc do Công ty cổ phần nƣớc sạch Quảng Ninh cấp b. Nƣớc giếng khoan của hộ gia đình
4.2. Giá tiền 1 m3 nƣớc là gần 10.000/m3. Mức giá có hợp lý không?
a. Hợp lý b. Chƣa hợp lý c. ý kiến khác
4.3. Khi xảy ra sự cố nƣớc có đƣợc các công nhân xử lý kịp thời không?
a. Có b. Không
- Lý do:………
4.4. Nguồn nƣớc có đảm bảo nhu cầu sử dụng không?
a. Có đảm bảo b. Chƣa đảm bảo
- Lý do:………..
4.5. Anh/chị có ý kiến gì về chất lƣợng nƣớc sau khi đã xử lý tại các nhà máy cấp cho các hộ dân không:
……….
4.6. Nguồn nƣớc đang sử dụng hiện tại
a. Nƣớc vàng và có mùi hơi tanh
b. Nƣớc không màu, không mùi, không bị nhớt c. Nƣớc đục
Phụ lục 02. CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
- Hoạt động cấp nƣớc là các hoạt động có liên quan trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch, bao gồm: quy hoạch, tƣ vấn thiết kế, đầu tƣ xây dựng, quản lý vận hành, bán buôn nƣớc sạch, bán lẻ nƣớc sạch và sử dụng nƣớc.
- Dịch vụ cấp nƣớc là các hoạt động có liên quan của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực bán buôn nƣớc sạch, bán lẻ nƣớc sạch.
- Đơn vị cấp nƣớc là tổ chức, cá nhân thực hiện một phần hoặc tất cả các hoạt động khai thác, sản xuất, truyền dẫn, bán buôn nƣớc sạch và bán lẻ nƣớc sạch.
- Khách hàng sử dụng nƣớc là tổ chức, cá nhân và hộ gia đình mua nƣớc sạch của đơn vị cấp nƣớc.
- Nƣớc sạch là nƣớc đã qua xử lý có chất lƣợng bảo đảm, đáp ứng yêu cầu sử dụng.
- Hệ thống cấp nƣớc tập trung hoàn chỉnh là một hệ thống bao gồm các công trình khai thác, xử lý nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống cung cấp nƣớc sạch đến khách hàng sử dụng nƣớc và các công trình phụ trợ có liên quan.
- Mạng lƣới cấp nƣớc là hệ thống đƣờng ống truyền dẫn nƣớc sạch từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II, mạng cấp III và các công trình phụ trợ có liên quan.