Caûm bieán kích noå (Knock or Detonation sensor)

Một phần của tài liệu Hệ thống điện và điện tử trên ôtô hiện đại - Hệ thống điện động cơ - Chương 6 pdf (Trang 47 - 49)

02 voøng quay truïc khuyûu

6.3.7 Caûm bieán kích noå (Knock or Detonation sensor)

Cảm biến kích nổ thường được chế tạo bằng vật liệu áp điện. Nó được gắn trên thân xylanh hoặc nắp máy để cảm nhận xung kích nổ phát sinh trong động

CPU 5V Đến ECU hộp số tự động SPD T2 T1 Cảm biến tốc độ kiểu Hall Cảm biến tốc độ loại công tắc từ

cơ và gởi tín hiệu này tới ECU làm trễ thời điểm đánh lửa nhằm ngăn chặn hiện tượng kích nổ.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

1- Đáy cảm biến; 2- Tinh thể thạch anh;

3-Khối lượng quán tính; 5-Nắp; 6-Dây đan; 7-Đầu cảm biến

Hình 6-62: Cấu tạo cảm biến kích nổ

Thành phần áp điện trong cảm biến kích nổ được chế tạo bằng tinh thể thạch anh là những vật liệu khi có áp lực sẽ sinh ra điện áp (piezoelement). Phần tử áp điện được thiết kế có kích thước với tần số riêng trùng với tần số rung của động cơ khi có hiện tượng kích nổ để xảy ra hiệu ứng cộng hưởng (f = 7kHz). Như vậy, khi có kích nổ, tinh thể thạch anh sẽ chịu áp lực lớn nhất và sinh ra một điện áp. Tín hiệu điện áp này có giá trị nhỏ hơn 2,4 V. Nhờ tín hiệu này, ECU nhận biết hiện tượng kích nổ và điều chỉnh giảm góc đánh lửa cho đến khi không còn kích nổ. ECU sau đó có thể chỉnh thời điểm đánh lửa sớm trở lại.

Hình 6-63: Đồ thị biểu diễn tần số kích nổ

Mạch điện:

Cảm biến kích nổ KNK

Engine ECU

Hình 6-64: Mạch điện cảm biến kích nổ

Một phần của tài liệu Hệ thống điện và điện tử trên ôtô hiện đại - Hệ thống điện động cơ - Chương 6 pdf (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)