Khí hậu – thủy văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại xã thạch cẩm, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​ (Trang 31 - 34)

Xã Thạch Cẩm có địa hình vùng đồi, núi trung bình thấp, độ cao trung bình từ 100 - 130m, các dãy đồi thấp kế tiếp nhau với địa giới huyện Cẩm Thủy, hƣớng dốc thoải dần về phía Tây Bắc, địa hình trên 41% diện tích là đồi núi. Tổng diện tích đất lâm nghiệp 1.393,06 ha, chiếm 41,96% diện tích đất tự nhiên, phù hợp cho phát triển chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi gia súc.

Xã Thạch Cẩm nằm trong tiểu vùng khí hậu miền núi huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, nên có nền nhiệt độ tƣơng đối cao. Mùa hè khí hậu nóng, ẩm, chịu ảnh hƣởng lớn của gió tây khô nóng. Mùa đông khô hanh, nhiệt độ thấp, chịu ảnh hƣởng của gió mùa đông bắc.

+ Cao nhất: 37 – 380 C (tháng 6- tháng 7) - Độ ẩm: + trung bình: 80- 85%

+ Thấp nhất: 63 - 65% thƣờng vào mùa đông tháng 12

+ Cao nhất: 90- 95% thƣờng vào mùa xuân từ tháng 2 đến tháng 4 Lƣợng mƣa phân bố không đều ở các tháng trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 7,8,9. Có năm sớm hơn bắt đầu từ tháng 3 và muộn hơn kéo dài đến tháng 10.

Lƣợng mƣa: + Trung bình: 1.596 mm + Thấp nhất: 1.397 mm + Cao nhất: 2.100 mm

Lƣợng mƣa tập trung nhiều vào mùa mƣa, nên thƣờng xảy ra lũ lụt và hạn hán về mùa khô gây ra ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông – lâm nghiệp và đời sống sinh hoạt của ngƣời dân.

3.1.3. Tài nguyên đất

Địa hình phức tạp bị chia cắt bởi khe suối, độ cao bình quân từ 200- 350 m, có dãy đồi Thung cao 345m.

Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Thạch Cẩm là 3.319,58 ha. Hiện trạng sử dụng đất đƣợc thể hiện tại bảng 3.1.sau:

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Thạch Cẩm TT Mục đích sử dụng Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Tổng diện tích tự nhiên 3.319,58 100 1 Đất nông nghiệp NNP 1.097 33,05 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.097 33,05 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 2.222,58 66,95 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 819,16 24,67 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0 0 1.2.3 Đất khác 1.403,42 42,28

Theo kết quả QHSDD, đất lâm nghiệp đƣợc quy hoạch tham gia dự án tại các thôn của xã Thạch Cẩm chủ yếu là đất Feralit phát triển trên đá mẹ Sa phiến thạch, độ dày tầng đất phân bố không đồng đều do rừng tự nhiên đã tàn phá từ lâu, nhân dân trong vùng canh tác cây nông nghiệp nên đất đai bị xói mòn rửa trôi phần lớn tầng đất mặt. Bình quân mỗi hộ có 2,15 ha đất tự nhiên để sử dụng.

- Về sản xuất nông nghiệp:

Diện tích gieo trồng năm 2015 là 1.097ha. Tổng sản lƣợng lƣơng thực là 1.275,1 tấn. Sản phẩm nông nghiệp đa dạng nhƣ cây lúa, ngô, lạc, rau các loại, mía…

Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua đã có nhiều biến chuyển theo hƣớng tích cực. Một phần diện tích trồng lúa đƣợc chuyển sang nuôi trồng thủy sản, quy hoạch đƣợc cánh đồng 180ha,… đem lại kinh tế cao cho các hộ gia đình.

Công tác chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn ổn định và phát triển. tính đến 1/10/2015 số lƣợng các loài nhƣ sau: trâu 1.264 con, bò 146 con, lợn 849 con, dê 1.812 con, ong 355 đàn, gia cầm 10.207 con. Trên địa bàn xã có 6 trang trại chăn nuôi lợn. Công tác tiêm phòng gia súc, gia cầm thực hiện tốt do vậy tuy một vài năm gần đây có dịch bệnh nhƣ cúm gia cầm, dịch lợn tai xanh, nhƣng xã vẫn kiểm soát đƣợc tốt.

- Về lâm nghiệp:

Công tác lâm nghiệp đƣợc quan tâm chỉ đạo trong đó làm tốt lễ ra quân tết trồng cây đầu xuân hàng năm. Cụ thể năm 2015 đã trồng đƣợc 1.053 cây phân tán. Thực hiện trồng rừng tại xã Đồng tiến theo dự án mới WB3 là 30ha. Công tác chăm sóc rừng UBND xã cũng đã tập trung chỉ đạo cho nhân dân chăm sóc và bảo vệ phòng chống cháy rừng.

Nhìn chung, công tác phát triển rừng đã đƣợc tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ từ ban quản lý dự án từ các cấp chính quyền địa phƣơng. Ngƣời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại xã thạch cẩm, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​ (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)