Đánh giá sinh trƣởng và sản lƣợng rừng trồng Keo lá tràm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại xã thạch cẩm, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​ (Trang 35)

4.1.1. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính ngang ngực (D1.3)

Rừng trồng Keo lá tràm ở vị trí nghiên cứu có mật độ ban đầu là 1.667 cây/ha (hàng cách hàng 3m, cây cách cây 2m). Sau 10 năm tuổi mật độ hiện tại của vị trí nghiên cứu cũng nhƣ mật độ của các cây trong OTC không giống nhau. Do đó số cây dùng để đo đếm tính toán sinh trƣởng chiều cao là số cây còn tồn tại đến thời điểm điều tra.

Kết quả điều tra sinh trƣởng của loài Keo lá tràm ở xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa nhƣ sau:

Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu sinh trƣởng của Keo lá tràm 10 tuổi Vị trí điều tra OTC N Chỉ tiêu sinh trƣởng D (cm) H (m) Chân 1 104 14,54 15,05 2 96 14,46 14,79 3 98 14,68 14,96 TB 99 14,56 14,93 Sƣờn 1 112 14,37 14,17 2 129 14,26 11,74 3 112 12,26 12,01 TB 118 13,63 12,64 Đỉnh 1 162 10,53 11,49 2 180 13,34 12,83 3 189 12,19 12,62

Biểu đồ sinh trƣởng của Keo lá tràm 10 năm tuổi nhƣ sau:

Hình 4.1: Biểu đồ sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 của Keo lá tràm

Hình 4.2: Biểu đồ sinh trƣởng chiều cao Hvn của Keo lá tràm

Từ số liệu bảng 4.1và hình 4.1 cho thấy: đƣờng kính (D1.3) và chiều cao vút ngọn (Hvn) của Keo lá tràm ở các vị trí có sự khác nhau.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 Chân Sườn Đỉnh cm Vị trí D1 D2 D3 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Chân Sườn Đỉnh m Vị trí H1 H2 H3

D1.3 trung bình của Keo lá tràm ở vị trí chân là 14.56 cm; vị trí sƣờn là 13,63 cm; vị trí đỉnh là 12,02 cm.

Hvn trung bình của Keo lá tràm ở vị trí chân là 14,93m; vị trí sƣờn là 12,64 m; vị trí đỉnh là 12,31 m.

Nhƣ vậy, sinh trƣởng chiều cao và đƣờng kính của keo lá tràm ở chân là cao nhất, Đỉnh là thấp nhất.

Sự khác nhau của các chỉ tiêu sinh trƣởng giữa các vị trí chân, sƣờn, đỉnh của loài Keo lá tràm không lớn. Do cùng điều kiện đất đai, khí hậu và lƣợng dinh dƣỡng trong đất và phân bón nhƣ nhau mà dẫn đến sự sai khác về các chỉ tiêu sinh trƣởng là do phụ thuộc vào mật độ trồng rừng hiện tại. Vị trí chân có mật độ rừng thƣa hơn so với 2 vị trí hiện tại do đó sự cạnh tranh về mặt không gian dinh dƣỡng ít hơn nên đƣờng kính và chiều cao vút ngọn phát triển mạnh hơn.

4.1.2. Ước tính sản lượng rừng Keo lá tràm 10 tuổi

Từ các chỉ tiêu đo đạc đƣợc, tác giả tiến hành tính toán ƣớc tính sản lƣợng cho rừng Keo lá tràm 10 tuổi tại xã Thạch Cẩm đƣợc thể hiện trong bảng 4.2 sau: Bảng 4.2: Bảng ƣớc tính sản lƣợng rừng Keo lá tràm 10 tuổi Vị trí điều tra OTC Mật độ hiện tại (cây/ha) M (m3/ha) Msp (80%M) (m3/ha) Lƣợng tăng trƣởng bình quân năm (m3/ha/năm) ZM (m3/ha) ZMsp (m3/ha) Chân 1 1040 116,89 93,51 11,69 9,35 2 960 104,83 83,86 10,48 8,39 3 980 111,64 89,31 11,16 8,93 TB 990 111,08 88,87 11,11 8,89 Sƣờn 1 1120 115,77 92,61 11,58 9,26 2 1290 108,83 87,07 10,88 8,71 3 1120 71,37 57,10 7,14 5,71 TB 1180 97,60 78,08 9,76 7,81 Đỉnh 1 1620 72,84 58,27 7,28 5,83 2 1800 145,18 11,14 14,52 11,61 3 1890 125,20 100,16 12,52 10,02

Từ bảng 4.2 cho thấy, vị trí sƣờn có mật độ trung bình 1180 cây/ha và sản lƣợng thập nhất là 97 m3/ha. Vị trí chân có mật độ hiện tại thấp nhất 990 cây/ha nhƣng lại có các chỉ tiêu đƣờng kính và chiều cao lớn nên sản lƣợng cao nhất. Vị trí đỉnh tuy đƣờng kính nhỏ nhƣng mật độ hiện tại của cây lớn trung bình 1770 cây/ha nên sản lƣợng gỗ cũng lớn nhất.

4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lá tràm

4.2.1. Chi phí đầu tư cho 1 ha rừng trồng

Chi phí cho 1ha rừng trồng keo trong 10 năm đƣợc thể hiện bảng 4.3 sau:

Bảng 4.3:Tổng hợp chi phí cho 1ha rừng tính cả lãi vay 10 năm

Năm Công trồng rừng Giống cây Phân bón Công chăm sóc Công bảo vệ Tổng 1 1.116.000 3.923.000 1.023.000 310.000 155.000 6.527.000 2 - - - 897.000 449.000 1.346.000 3 - - - 720.000 720.000 1.440.000 4 - - - - 693.000 693.000 5 - - - - 665.000 665.000 6 - - - - 638.000 638.000 7 - - - - 610.000 610.000 8 - - - - 583.000 583.000 9 - - - - 555.000 555.000 10 - - - - 528.000 528.000 Tổng - - - 13.583.000

Nguồn: Ban QLDA huyện Thạch Thành Nhìn vào bảng 4.3 cho thấy chi phí trong 10 năm cho 1ha rừng trồng Keo lá tràm tại xã Thạch Cẩm. Tổng chi phí năm thứ 1 bao gồm cây giống, phân bón, nhân công, chăm sóc, bảo vệ là 6.527.000,00 đồng. Năm thứ 2 gồm

chi phí chăm sóc, bảo vệ là 1.346.000,00 đồng. Năm thứ 3 gồm chi phí chăm sóc và bảo vệ là 1.440.000,00 đồng. Từ năm thứ 4 trở đi chỉ có chi phí bảo vệ rừng trồng, cụ thể từng năm đƣợc thể hiện trong bảng 4.3 bên trên.

4.2.2. Thu nhập từ 1 ha rừng keo lá tràm

4.2.2.1. Theo phương pháp tĩnh

Để đánh giá hiệu quả kinh tế 3 vị trí nghiên cứu tác giả căn cứ theo giá thị trƣờng thời điểm nghiên cứu và giá bán gỗ của một số đơn vị khai thác gỗ trên địa bàn.

Bảng 4.4: Dự tính thu nhập rừng Keo lá tràm 10 tuổi

TT Vị trí Msp Tổng thu bán sản phẩm Ghi chú

1 Chân 125,6 103.084.300,00

1 Sƣờn 111,54 94.854.054,00

2 Đỉnh 121,55 107.004.432,00

Qua bảng 4.4 cho thấy tổng thu nhập từ 1ha rừng trồng Keo lá tràm tại vị trí chân là 107.004.432,00 đồng. Loại sản phẩm gỗ chủ yếu là loại 4 và loại 5 cho khối lƣợng chiếm 60% tổng thu nhập. Tổng thu nhập từ 1ha rừng trồng keo lá tràm tại sƣờn là 94.854.054,00 đồng. Loại sản phẩm gỗ chủ yếu cũng là loại 4 và loại 5 cho khối lƣợng chiếm gần 60% tổng thu nhập. Tổng thu nhập từ 1ha rừng trồng Keo lá tràm tại vị trí đỉnh là 103.084.300,00 đồng. Loại sản phẩm gỗ chủ yếu là loại 4, loại 5 và loại 6 cho khối lƣợng chiếm 90% tổng thu nhập.

Bảng 4.5: Cân đối thu nhập và chi phí cho 01ha rừng trồng keo lá tràm (10 năm tuổi)

Đơn vị tính: đồng

STT Diễn giải Chân Sƣờn Đỉnh

1 Doanh thu (Tn) 107.004.432,00 94.854.054,00 103.084.300,00 2 Chi phí (Cp) 13.583.000,00 13.583.000,00 13.583.000,00

3

Lợi nhuận tiêu thụ sản

phẩm(P=Tn-Cp) 93.421.432,00 81.271.054,00 89.501.300,00

4

Lợi nhuận sản xuất năm

(p=(Tn-Cp)/10) 9.342.143,25 8.127.105,36 8.950.130,00

5

Tỷ suất lợi nhuận

Pcp=P/Cp 6,88 5,98 6,59

Tổng thu nhập đƣợc tính bằng tổng số tiền bán cây đứng trên 01 ha rừng ở tuổi khai thác.

Tổng chi phí gồm toàn bộ các chi phí từ khâu tạo rừng đến khi khai thác. Chi phí tạo rừng bao gồm chi phí từ phát dọn thực bì, gieo ƣơm, trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ và phòng chống cháy rừng cho đến khi khai thác, lãi vay quỹ hỗ trợ phát triển.

Do các hộ gia đình bán trực tiếp cây đứng cho các nơi thu mua lâm sản nên chúng tôi không tính chi phí khai thác.

Số liệu bảng 4.5 cho thấy bằng phƣơng pháp hạch toán trực tiếp thì cả 03 vị trí trồng rừng đều có lãi, nhƣng mức độ lãi khác nhau cụ thể chân tổng thu nhập là 107.004.432,00 đồng/ha, tổng đầu tƣ là 13.583.000,00 đồng/ha, lợi nhuận (sau 10 năm) đến hiện tại là 93.421.432,00 đồng/ha, vị trí sƣờn tổng thu nhập là 94.854.054,00 đồng/ha, tổng đầu tƣ là 13.583.000,00 đồng/ha, lợi nhuận (sau 10 năm) đến hiện tại là 81.271.054,00 đồng/ha, vị trí đỉnh tổng thu

nhập là 103.084.300,00 đồng/ha, tổng đầu tƣ là 13.583.000,00 đồng/ha, lợi nhuận (sau 10 năm) đến hiện tại là 89.501.300,00 đồng/ha

4.2.2.2. Theo phương pháp động

Ngoài ra, tác giả sử dụng phần mềm Excel để tính hiệu quả kinh tế theo phƣơng pháp động là phƣơng pháp tính quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian. Kết quả tính toán các chỉ tiêu NPV, BCR, IRR ở các phụ biểu tính toán hiệu quả kinh tế, đƣợc tổng hợp ở bảng 4.6

Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế cho 1 ha rừng tính theo phƣơng pháp động

Vị trí NPV ( đồng/ha) BCR (lần) IRR( %)

Chân 51.040.815,00 5,40 31%

Sƣờn 43.927.611,00 4,79 29%

Đỉnh 48.745.850,00 5,20 30%

- Giá trị hiện tại lợi nhuận ròng NPV của 3 vị trí nghiên cứu > 0, cụ thể: vị trí chân 51.040.815,00 đồng; sƣờn 43.927.611,00 đồng; đỉnh 48.745.850,00 đồng. Từ kết quả này cho thấy phƣơng án trồng rừng trên 3 vị trí tại xã Thạch Cẩm cho lợi nhuận cao.

- Tỷ lệ thu nhập trên chi phí BCR của 3 vị trí nghiên cứu nhƣ sau: chân 5,40; sƣờn 4,79; đỉnh 5,20. Nghĩa là cứ một đồng vốn bỏ ra đầu tƣ thì lợi nhuận thu về ở chân là 5,40 đồng; sƣờn là 4,79 đồng; đỉnh 5,20 đồng.

Tỷ lệ BCR cả 3 vị trí nghiên cứu nhƣ vậy là cao và phƣơng án trồng rừng đƣợc chấp nhận. Điều kiện tự nhiên phù hợp, dân sinh kinh tế - xã hội, mức sống của ngƣời dân các vị trí này còn thấp, việc làm của ngƣời dân chƣa nhiều, nên phƣơng án trồng rừng rất hợp lý.

Tỷ lệ IRR ở chân 31%, sƣờn 29%, đỉnh 30%. Tỷ lệ IRR này so với mức lãi suất vốn vay nông nghiệp là tƣơng đối cao nên việc đầu tƣ trồng rừng là có lãi và đƣợc chấp nhận.

4.2.3. Đánh giá thu nhập từ rừng đến kinh tế hộ gia đình.

4.2.3.1. Cơ cấu thu nhập hộ gia đình

Đề tài tiến hành điều tra chi tiết 60 hộ gia đình về cơ cấu thu nhập của hộ trƣớc và sau khi trồng rừng. Mỗi hộ gia đình có thu nhập trung bình khoảng 46 triệu/năm, trong đó chúng tôi phân chia thành các phần thu nhập khác nhau về nông nghiệp, lâm nghiệp và thu nhập khác( đi làm thuê, hộ kinh doanh nhỏ). Kết quả đƣợc thể hiện tại bảng 4.7

Bảng 4.7: Cơ cấu thu nhập trong năm của hộ gia đình trƣớc và sau khi tham gia trồng rừng

Đơn vị: phần trăm (%)

Nguồn thu Thu nhập trƣớc khi tham gia trồng rừng

Thu nhập sau khi tham gia trồng rừng

1. Nông nghiệp 84,67 68,66

2. Lâm nghiệp 0 12,67

3. Các thu nhập khác 15,33 18,67

Tổng 100 100

Từ kết quả tổng hợp tại bảng 4.7, có thể rút ra một số nhận xét sau: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ, nếu nhƣ trƣớc khi tham gia trồng rừng thu nhập chủ yếu của hộ gia đình là từ nông nghiệp chiếm tới gần 85%, thu nhập từ lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 0% tổng thu nhập của hộ gia đình thì sau khi tham gia trồng rừng cơ cấu thu nhập đã chuyển dịch mạnh mẽ theo chiều hƣớng khác, thu nhập nông nghiệp giảm xuống còn 68,67% tổng thu nhập của hộ trong khi thu nhập từ lâm nghiệp

sang một phần lâm nghiệp, kinh tế hộ cũng thay đổi rõ rệt từ hộ gia đình nghèo lên trung bình hay trung bình lên khá. Qua điều tra đƣợc biết, lƣợng thu nhập từ rừng của các hộ gia đình nhƣ bán củi, chăn thả dê, bán gỗ theo chu kì tỉa thƣa… Kết quả trên cho thấy, sau khi thực hiện trồng rừng, sinh kế của ngƣời dân tại địa phƣơng có sự thay đổi rõ đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân.

Kết quả so sánh về tỷ lệ cơ cấu thu nhập của hộ gia đình trƣớc và sau khi tham gia trồng rừng đƣợc thể hiện trực quan hơn thông qua hình 4.9 và hình 4.10

Hình 4.3: Biểu đồ cơ cấu thu nhập hộ gia đình trƣớc khi Hình 4.4: Biểu đồ cơ cấu thu nhập hộ gia đình sau khi

84,67 0 15,33

1. Nông nghiệp 2. Lâm nghiệp 3. Các thu nhập khác

68,66 12,67

18,67

Từ hình 4.9 và 4.10 cho thấy tỷ lệ thu nhập của các hộ gia đình tham gia trồng rừng chủ yếu vẫn từ nông nghiệp tuy nhiên, đã có thêm nguồn thu nhập từ lâm nghiệp từ 0% lên 12,67%. Thu nhập khác cũng tăng thêm 3,3%. Còn nông nghiệp giảm xuống 26%.

4.2.3.2. Tác động của trồng rừng trong việc thay đ i tỷ lệ loại hình kinh tế hộ

Rừng trồng Keo lá tràm thuộc dự án hỗ trợ không hoàn trả, do đó tác giả tính toán tác động dựa vào thu nhập theo phƣơng pháp tĩnh. Thu nhập từ rừng Keo lá tràm trung bình 3 vị trí chân, sƣờn, đỉnh là 100 triệu đồng/1ha/10 năm. Nhƣ vậy, trung bình thu nhập đƣợc 10 triệu/năm/ha tƣơng đƣơng mỗi tháng là 830.000 đồng/ha/tháng. Một hộ gia đình tham gia trồng rừng có 01ha rừng trồng do đó phần thu nhập mỗi tháng từ lâm nghiệp làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ gia đình (xem chi tiết tại phụ biểu 10).

Dựa trên cơ sở điều tra phỏng vấn hộ gia đình, chúng tôi nhận thấy có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ gia đình phân theo nhóm hộ: Nhóm hộ khá, nhóm hộ thu nhập trung bình và nhóm hộ nghèo ở 2 thời điểm trƣớc và sau khi trồng rừng. Cụ thể có 4 hộ thuộc nhóm hộ nghèo chuyển lên nhóm hộ trung bình, có 12 hộ thuộc nhóm hộ trung bình lên nhóm hộ khá.

Đây là chỉ tiêu tổng hợp và rất quan trọng phản ánh tác động của việc trồng rừng đối với sự chuyển dịch kinh tế của địa phƣơng, trong vấn đề xóa đói giảm nghèo và cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân. Kết quả đánh giá về ảnh hƣởng của thu nhập tới vị trí kinh tế của hộ gia đình đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn hộ gia đình tham gia trồng rừng đƣợc thể hiện tại bảng 4.8 nhƣ sau:

Bảng 4.8: Biểu tổng hợp nhóm kinh tế hộ tham gia trồng rừng Nhóm hộ Khá Trung bình Nghèo Tổng Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Trƣớc trồng rừng 10 16,67 46 76,67 4 6,67 60 Sau trồng rừng 22 36,67 38 63,33 0 0 60

Kết quả về sự chuyển dịch cơ cấu nhóm hộ vùng trồng rừng đƣợc thể hiện trực quan hơn tại hình 4.11 và hình 4.12.

Hình 4.5: Biểu đồ cơ cấu kinh tế hộ sau khi tham gia trồng rừng (đơn vị %).

Hình 4.6: Biểu đồ cơ cấu kinh tế hộ sau khi tham gia trồng rừng (đơn vị %). 17% 76% 7% Khá Trung bình Nghèo Khá 37% Trung bình 63% Nghèo 0% Khá Trung bình Nghèo

Từ kết quả tại bảng 4.7, 4.8 và kết hợp hình 4.11, hình 4.12, đề tài rút ra một số nhận xét cơ bản sau:

- Trồng rừng Keo lá tràm đƣợc triển khai tại xã Thạch Cẩm đã có tác động rất tích cực tới sự chuyển dịch nhóm kinh tế hộ tại địa phƣơng.

Theo báo cáo kinh tế xã hội của xã Thạch Cẩm năm 2015 tổng toàn xã có 322 hộ nghèo, các hộ này đều không có tên tham gia vào trồng rừng. “Việc trồng rừng bắt đầu thực hiện từ năm 2005, khi đó tình hình kinh tế xã hội của toàn xã Thạch Cẩm còn yếu kém. Sau khi có sự đầu tƣ của ngân hàng Đức, không những kinh tế mà cả môi trƣờng và xã hội của toàn xã có sự biến đổi mạnh mẽ theo chiều hƣớng tích cực” (Nguyễn Trƣờng Sơn, nguyên bí thƣ xã cán bộ phụ trách dự án trồng rừng KfW4 ở xã Thạch Cẩm)

Trƣớc khi tham gia trồng rừng, ngƣời dân trên địa bàn xã chủ yếu thuộc nhóm hộ trung bình chiếm tới 76,67%, nhóm hộ khá chiếm tỷ lệ 16,67% và 6,67% số hộ còn lại thuộc nhóm hộ có thu nhập nghèo.

Sau khi tham gia trồng rừng, cơ cấu nhóm hộ đã có sự chuyển dịch rất mạnh, trong đó 6,67% đối tƣợng thuộc nhóm hộ nghèo nhờ tham gia các hoạt động và có thu nhập từ trồng rừng mà đã thoát nghèo, chuyển dịch sang thuộc nhóm hộ trung bình, đời sống vật chất gia đình đƣợc cải thiện; tỷ lệ nhóm hộ thu nhập trung bình cũng đã giảm từ 76,67 % (trƣớc khi tham gia trồng rừng) xuống còn khoảng 63,33% (sau khi tham gia trồng rừng); tỷ lệ nhóm hộ khá tăng mạnh từ 16,67% (trƣớc khi tham gia trồng rừng) lên 36,67% (sau khi tham gia trồng rừng).

4.3. Đánh giá hiệu quả xã hội

Xã Thạch Cẩm thuộc vùng có kinh tế và điều kiện lập địa rất khó khăn, nên ngƣời dân tham gia nhận đất trồng rừng sản xuất là Keo lá tràm đƣợc hỗ trợ toàn bộ tiền công, giống cây trồng, công chăm sóc 3 năm đầu, ngƣời dân

tự quản lý bảo vệ và đến cuối chu kỳ kinh doanh ngƣời dân đƣợc hƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại xã thạch cẩm, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)