Đánh giá sự thay đổi của điều kiện đất sau khi trồng rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại xã thạch cẩm, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​ (Trang 53 - 54)

*Hình thái phẫu diện đất

Kết quả cho thấy việc trồng rừng cây bản địa đã làm thay đổi một số hình thái phẫu diện đất cụ thể tại bảng 4.12 sau:

Bảng 4. 12: Một số đặc điểm khác nhau nơi đất có rừng và nơi đất trống Đặc điểm Nơi đất có trồng rừng Nơi đất trống

Độ che phủ 40% 90%

Độ tàn che 100% 0%

Cây bụi thảm tƣơi

Số loài 12 loài 1 loài

Tên loài cây chủ yếu Lấu, cỏ lào, bùm bụp, cỏ xƣớc, chó đẻ, chinh nữ,... Cỏ lào Chiều cao 130cm 30cm Tầng thảm mục 2 - 5 cm Không có

Màu sắc Nâu vàng đến nâu đậm 2 Màu: vàng và vàng nâu

Độ ẩm Ẩm Khô đến hơi ẩm

Tầng thứ Chia thành 3 tầng đất khác nhau, sự phân chia không rõ ràng

Chia 2 tầng đất rõ rệt

Đất tại vị trí nghiên cứu là đất feralit vàng đỏ, phát triển trên đá mẹ Gnai, có tầng đất dày. Nhìn chung hình thái phẫu diện tại 3 vị trí chân, sƣờn, đỉnh có sự khác biệt, tuy nhiên chƣa có sự khác biệt rõ rệt. Khi đi từ chân đồi lên đỉnh đồi, độ dày tầng đất giảm dần. Tại các ô phẫu diện đều nhận biết đƣợc 3 tầng đất tuy nhiên sự chuyển tiếp giữa các tầng đất không rõ, màu sắc chủ yếu là màu nâu.

Tại ô đối chứng chỉ nhận thấy rõ 2 tầng đất, màu đất chủ yếu là vàng nâu, đất rất chặt. Loài cây bụi thảm tƣơi nơi không trồng rừng đến 90% là loài cỏ lấu, còn lại rất ít loài cây khác. Cỏ lấu mọc dày, cao khoảng 50cm. Tuy bề mặt che phủ đến 90% nhƣng chỉ có 1 loại nên mức độ xói mòn và rửa trôi mạnh khi lũ quét đến.

Ở nơi trồng rừng còn có tỷ lệ rễ cây cao, tầng B vẫn còn tỷ lệ rễ cây cao, có hang động vật nhƣ kiến, mối. Còn ở ô đối chứng, chỉ có rễ cây ở lớp đất mặt, tỷ lệ hang động vật thấp. Đặc biệt lớp thảm mục ở nơi đối chứng không có và còn không có lớp mùn nhƣng nơi trồng rừng có lớp thảm mục dày 2-5cm. Lớp thảm mục này rất tốt, là nơi trú ngụ và hoạt động của lớp vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, lá cây cho đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại xã thạch cẩm, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​ (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)