Hàm lƣợng lân dễ tiêu (P2O5)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm phân bố không gian một số tính chất của đất tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp (Trang 43 - 45)

Photpho là một trong những nguyên tố quan trọng có trong thành phần của nhiều chất hữu cơ, nếu thiếu Photpho thì hoạt động sống sẽ không tồn tại. Trong đất Photpho là yếu tố dinh dưỡng cơ bản ảnh hưởng tới hệ rễ cây trồng,

Ta tiến hành phân tích hàm lượng lân dễ tiêu của 36 mẫu đất trong lâm phần. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.12

Ta thấy hàm lượng lân dễ tiêu trong lâm phần dao động từ 0,5mg/100g đất đến 4,43mg/100g đất, có giá trị trung bình là 1,40mg/100g đất với hệ số biến động 55,6%. Hàm lượng lân dễ tiêu trong lâm phần biến động tương đối lớn.

Bảng 4.12: Đặc trƣng thống kê về hàm lƣợng lân dễ tiêu của lâm phần

Giá trị trung bình (mg/100g đất) 1,40

Sai tiêu chuẩn 0,78

Giá trị nhỏ nhất (mg/100g đất) 0,5 Giá trị lớn nhất (mg/100g đất) 4,43

Hệ số biến động (%) 55,6

Qua hình 4.12 ta thấy phân bố hàm lượng lân dễ tiêu trong lâm phần giảm dần. hàm lượng lân dễ tiêu chủ yếu tập trung dưới 1,25 mg/100g đất.

Hình 4.12: Biểu đồ phân bố hàm lƣợng lân dễ tiêu

Do ta chỉ tiến hành phân tích hàm lượng lân dễ tiêu của 36 mẫu đất trong lâm phần nên ta không xác định phân bố không gian của hàm lượng lân dễ tiêu.

Hàm lượng lân dễ tiêu P2O5 chỉ được phân tích từ 36 mẫu theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên trong toàn lâm phần nên ta tiến so sánh hàm lượng

0 2 4 6 8 10 12 14 0.75 1.25 1.75 2.25 2.75 3.25 3.75 4.25 (mg/100g đất) Hàm lƣợng lân dễ tiêu Tần suất

Bảng 4.13: Kết quả so sánh hàm lƣợng lân dễ tiêu P2O5 theo phƣơng pháp lấy mẫu tổng hợp và phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên trong lâm

phần

OTC Phương pháp lấy

mẫu P2O5 P2O5tb n | | t(0.05;n-1)

01 Theo Ziczac 1.43 1.40 36 0.22 2.03

Theo tán xạ 2.00 1.40 36 4.59 2.03

02 Theo Ziczac 1.97 1.40 36 4.36 2.03

Theo tán xạ 1.46 1.40 36 0.45 2.03 Qua bảng 4.13, ta thấy rằng hàm lượng P2O5 theo phương pháp Ziczac ở ô tiêu chuẩn 1 và hàm lượng P2O5 theo phương pháp tán xạ ở ô tiêu chuẩn 2 có giá trị kiểm tra | | ( ), như vậy trung bình hàm lượng P2O5 của 2 phương pháp lấy mẫu này không có sự khác biệt so với hàm lượng P2O5

trung bình của lâm phần.

Còn phương pháp lấy mẫu tổng hợp theo tán xạ ở ô tiêu chuẩn 1 và lấy mẫu theo đường Ziczac ở ô tiêu chuẩn 2 có | | ( ), như vậy 2 phương pháp lấy mẫu này có sự khác biệt về hàm lượng P2O5 trung bình so với lâm phần.

Qua đó ta thấy rằng các phương pháp lấy mẫu khác nhau ở các ô tiêu chuẩn cho giá trị khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm phân bố không gian một số tính chất của đất tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp (Trang 43 - 45)