7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.1.3.5 Ngân hàng chính sách và việc triển khai tín dụng chính sách
Ngân hàng chính sách kể từ khi thành lập đến nay cũng đã phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị xã hội thực hiện những mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra là: tập trung nguồn lực lớn, tạo bƣớc đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách; tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thƣơng mại; huy động lực lƣợng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo và góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn. Hiện nay, ngân hàng chính sách xã hội đang thực hiện 20 chƣơng trình tín dụng chính sách trong đó có 8 chƣơng trình tín dụng lớn (chiếm tới trên 98% tổng dự nợ), gồm: Cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, cho vay hộ mới thoát nghèo, cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, cho vay giải quyết
việc làm và cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 29,4%...Thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ số Quyết định số 401/QĐ-TTG ngày 14-03 về việc Ban hành kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22-11-2014 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội thì nguồn vốn đƣợc cân đối đủ từ ngân sách Nhà nƣớc để thực hiện các chƣơng trình, dự án tín dụng chính sách đã đƣợc ban hành; bảo đảm hoạt động của ngân hàng theo quy định; cho vay các nguồn vốn ƣu đãi thời hạn dài, lãi suất thấp để cải thiện cơ cấu nguồn vốn theo hƣớng ổn định, bền vững. Khi thực hiện triển khai chƣơng trình tín dụng chính sách NHCSXH luôn thƣờng xuyên kiện toàn, củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động của HĐQT và Ban đại diện HĐQT các cấp; tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; tổ chức tập huấn, phổ biến quy trình nghiệp vụ theo các quy định của NHCSXH, của các bộ, ngành có liên quan đến cán bộ, viên chức và ngƣời lao động trong đơn vị. Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, đảo đức nghề nghiệp và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, đặc biệt trong công tác tín dụng chính sách xã hội ở các huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi và biên giới, hải đảo. Bên cạnh đó, để triển khai tốt tín dụng chính sách thì cần có những giải pháp chủ động thực hiện việc huy động, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Chú trọng chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng hoạt động của các Tổ tiết kiểm và vay vốn; nâng cao hiệu quả hoạt động của các Điểm giao dịch tại các xã, phƣờng, thị trấn; đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm tạo điều kiện thuận lợi, kịp thời cho các hộ gia đình trong quá trình tìm hiểu thông tin cũng nhƣ thực hiện các quy trình, thủ tục vay vốn và trả nợ, trả lãi tiền vay. Đồng thời, thƣờng xuyên quan tâm phối hợp, chỉ đạo các đơn vị liên quan tăng cƣờng thực hiện công tác kiểm tra, giam sát định kỳ, đột xuất đối với các đơn vị ủy thác để phát hiện tồn tại, có kiến nghị, chấn chỉnh và xử lý kịp thời; hƣớng dẫn các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác các cấp, các Tổ tiết kiệm và vay vốn về quy trình, nghiệp vụ tín dụng chính sách để phối hợp triển khai tại cơ sở.
1.2 Chất lƣợng tín dụng chính sách 1.2.1 Khái niệm
- “Chất lƣợng” là một phạm trù phức tạp và có nhiều đình nghĩa khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lƣợng. Hiện nay có một số định nghĩa về chất lƣợng đƣợc các chuyên gia chất lƣợng đƣa ra:
“ Chất lƣợng là sự phù hợp với nhu cầu” ( theo Juan – giáo sƣ ngƣời Mỹ) “ Chất lƣợng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định” ( theo Giáo sƣ Crosby)
“ Chất lƣợng là sự thảo mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất” ( theo giáo sƣ ngƣời Nhật – Ishikawa)
- Chất lƣợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hàng có lựa chọn, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế xã hội.
- Chất lƣợng của các khoản cho vay đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tốt khi vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục đích phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả, đảm bảo trả nợ cho ngân hàng đúng hạn vừa bù đắp đƣợc chi phí vừa có lợi nhuận vừa đem lại hiệu quả kinh tế xã hội.
Từ khái niệm trên ta thấy rằng khách hàng, NHCS, và bối cảnh kinh tế là ba yếu tố đƣợc đề cập đến khi xem xét chất lƣợng hoạt động tín dụng chính sách.Việc xem xét chất lƣợng tín dụng chính sách mà thiếu đi một trong ba yếu tố là phiến diện vì ba yếu tố này tác động qua lại, vừa thúc đẩy vừa kiềm chế lẫn nhau. Do đó chúng ta xem xét chất lƣợng tín dụng chính sách trên ba giác độ đó.
1.2.1.1 Dƣới góc độ ngƣời đƣợc cấp Tín dụng chính sách
- Chất lƣợng tín dụng chính sách thể hiện ở phạm vi, mức độ giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực theo hƣớng tích cực của ngân hàng và phải bảo đảm đƣợc việc thực hiện cách chính sách của Chính phủ, làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế, phục vụ tăng trƣởng và phát triển. Chất lƣợng tín dụng chính sách thể hiện
ở chỉ tiêu lợi nhuận hợp lý, dƣ nợ tăng trƣởng, tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý, đảm bảo cơ cấu giữa nguồn vốn ngắn hạn, trung dài hạn trong nền kinh tế.
1.2.1.2 Dƣới góc độ Ngân hàng chính sách
- Chất lƣợng tín dụng là sự thỏa mãn yêu cầu của khách hàng với lãi suất ƣu đãi, thủ tục đơn giản đảm bảo thu hút khách hàng nhƣng vẫn tuân thủ đúng những quy định của tín dụng, góp phần làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp, cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh và duy trì sự tồn tại, phát triển của ngân hàng.
1.2.1.3 Dƣới góc độ nền kinh tế
- Khoản tín dụng chính sách có chất lƣợng phải hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, vừa thúc đẩy tiêu dung, giảm tỷ lệ hộ nghèo, hỗ trợ các đối tƣợng chính sách … phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế.
1.2.2 Ảnh hƣởng của chất lƣợng tín dụng chính sách đối với đời sống kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng chính sách. kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng chính sách.
Từ thực tiễn hoạt động xoá đói giảm nghèo (XĐGN) của nƣớc ta trong thời gian qua cho thấy: tín dụng vi mô có mối liên hệ mật thiết với phát triển sản xuất nhỏ, sản xuất nông nghiệp và giảm tỷ lệ nghèo đói. Việc cung tín dụng cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác thông qua hình thức tín dụng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với hình thức cấp phát, tài trợ cho không. Quá trình tập trung các nguồn vốn và chu chuyển qua hình thức tín dụng đã tạo đƣợc một khối lƣợng vốn gấp nhiều lần để hỗ trợ ngƣời nghèo, đồng thời thông qua việc cung cấp vốn tín dụng, giám sát quá trình sử dụng vốn sẽ giúp ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác biết cách làm ăn, quan tâm đến hiệu quả đồng vốn, làm quen với dịch vụ tài chính - ngân hàng và cơ chế thị trƣờng, tránh tình trạng ỷ lại thụ động, khơi dậy bản năng tự vƣợt khó vƣơn lên thoát nghèo, tiến tới làm giàu. Chính vì vậy, chính sách tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác là công cụ quan trọng nhất để thực hiện chƣơng trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, bảo đảm an sinh xã hội.
1.2.2.1 Chất lƣợng tín dụng chính sách ảnh hƣởng đối với đời sống kinh tế - xã hội nhƣ sau: tế - xã hội nhƣ sau:
Chất lƣợng hoạt động tín dụng chính sách của NHCS chính là sự đáp ứng yêu cầu của các đối tƣợng vay vốn phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện đƣợc mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, an sinh xã hội và đảm bảo sự tồn tại phát triển của NHCS.
Chất lƣợng hoạt động tín dụng chính sách là hoạt động mang tính xã hội hóa cao. Chính vì vậy, nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng chính sách không những đem lại lợi ích cho NHCS, mà còn đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, công tác giảm nghèo, an sinh xã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, cụ thể:giúp ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác tiếp cận đƣợc một cách tốt nhất nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ, tạo điều kiện cho các đối tƣợng này tiếp cận đƣợc các chủ trƣơng, chính sách của Chính phủ. Giúp NHCS quản lý, bảo tồn và phát triển nguồn vốn do Nhà nƣớc và các chủ đầu tƣ giao cho NHCS quản lý. Từ đó, giúp cho hoạt động của NHCS đƣợc ổn định và phát triển bền vững. Giúp NHCS trở thành một định chế tài chính ổn định, phát triển bền vững, là một công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nƣớc trong công cuộc giảm nghèo, an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Chất lƣợng hoạt động tín dụng chính sách của NHCS sẽ góp phần tích cực chống tệ nạn cho vay nặng lãi trong xã hội, cải thiện thị trƣờng tài chính khu vực nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCS góp phần đạt đƣợc kết quả và mục tiêu của hệ thống chính sách xã hội trong quá trình phát triển của quốc gia. Mục tiêu tối cao của hệ thống chính sách xã hội trong nền kinh tế là xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo, hƣớng tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân, tăng lòng tin của dân với Chính phủ.
Nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCS góp phần phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
1.2.2.2 Ảnh hƣởng chất lƣợng tín dụng chính sách xã hội đối với hoạt động của ngân hàng chính sách. động của ngân hàng chính sách.
Chất lƣợng hoạt động tín dụng chính sách xã hội của NHCSXH đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu định lƣợng (nhƣ tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ thu lãi...) và các chỉ tiêu định tính (nhƣ cho vay vốn đúng đối tƣợng thụ hƣởng, uy tín của ngân hàng, mức độ tác động đến nền kinh tế nói chung và tác động đến việc giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội nói riêng).
- Đối với khách hàng
Nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCS sẽ giúp ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác tiếp cận đƣợc một cách tốt nhất nguồn vốn tín dụng chính sách của Nhà nƣớc, tạo điều kiện cho các đối tƣợng này tiếp cận đƣợc các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
- Đối với NHCS
+ Nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng sẽ giúp NHCS quản lý, bảo tồn và phát triển nguồn vốn do Nhà nƣớc và các chủ đầu tƣ giao cho NHCS quản lý. Từ đó, giúp cho hoạt động của NHCS đƣợc ổn định và phát triển bền vững.
+ Nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng sẽ giúp NHCS thực hiện và duy trì đƣợc tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo việc làm và đời sống cho cán bộ viên chức của ngân hàng.
+ Nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng đồng nghĩa với việc nâng vị thế, uy tín hoạt động của NHCS. Giúp NHCS trở thành một định chế tài chính ổn định, phát triển bền vững, là một công cụ hữu hiệu của Chính phủ trong công cuộc giảm nghèo, an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NHCSXH Việt Nam – Chi Nhánh tỉnh Lâm Đồng Nhánh tỉnh Lâm Đồng
Đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng tín dụng chính sách là những khách hàng do Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ chỉ định theo từng chƣơng trình tín dụng, đƣợc quy định trong Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ. Hiện nay, đối tƣợng thụ hƣởng tín dụng chính sách bao gồm:Hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn, các đối tƣợng cần vay vốn để giải quyết việc làm, các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn...
Đây là những khách hàng không có hoặc không đủ các điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các NHTM; các tổ chức tín dụng và cần sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ và cộng đồng. Nhƣ vậy, trong khi các NHTM đƣợc hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn khách hàng để cho vay vốn thì NHCSXH phục vụ những khách hàng theo chỉ định của Chính phủ, không đƣợc cho vay các đối tƣợng ngoài quy định của Chính phủ. Bởi vậy, việc cho vay đúng đối tƣợng thụ hƣởng đƣợc xem là một trong các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCS.
1.2.3.2 Hệ số s dụng vốn: Đây là hệ số phản ánh kết quả sử dụng vốn của NHCSXH,chỉ số này đƣợc tính nhƣ sau: NHCSXH,chỉ số này đƣợc tính nhƣ sau:
Hệ số sử dụng vốn =
Tổng dƣ nợ bình quân Tổng nguồn vốn bình quân
Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lƣợng tín dụng, cho phép đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của NHCS. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Để tính chính xác hệ số sử dụng vốn thì phải sử dụng phƣơng pháp tính bình quân gia quyền. Song để đơn giản trong tính toán thì sử dụng phƣơng pháp tính bình quân số học.
1.2.3.3 V ng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng trong năm = Doanh số thu nợ trong năm = Dƣ nợ bình quân trong năm
Vòng quay vốn tín dụng trong năm thể hiện tốc độ luân chuyển của nguồn vốn tín dụng.Đây là chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu
cầu vốn của khách hàng. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã luân chuyển nhanh, thu hồi vốn tốt. Với một số vốn nhất định, vòng quay vốn tín dụng càng nhanh thì càng nhiều khách hàng đƣợc vay vốn, đƣợc thụ hƣởng chính sách tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc.
1.2.3.4 Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất để đo lƣờng, đánh giá chất lƣợng hoạt độngtín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng thấp thì chất lƣợng tín dụng càng cao và ngƣợc lại.
Nợ quá hạn là loại rủi ro tín dụng gây ra sự tổn thất về tài chính cho Ngân hàng do ngƣời vay chƣa hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán. Do đặc thù hoạt động của NHCS và vốn của Ngân hàng là vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên nợ quá hạn ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính của NHCS, đến khả năng hoàn trả vốn cho các nguồn vốn huy động phải hoàn trả, và đặc biệt đến khả năng cấp tín dụng ở các chu kỳ tiếp theo.
Tùy theo tiêu thức phân loại mà các loại nợ quá hạn đƣợc gọi với những tên khác nhau, để có thể đánh giá tổng thể, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn= Nợ quá hạn x 100%
Tổng dƣ nợ
1.2.3.5 Nợ bị chiếm dụng
Nợ bị chiếm dụng là loại nợ bị chiếm và sử dụng một cách trái phép. Có thể