7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.2.3.6 T lệ thu l i; li tồn đọng
* Tỷ lệ thu lãi: Đƣợc xác định theo công thức:
Tỷ lệ thu lãi = Số lãi thực thu x 100% Số lãi phải thu
Trong đó, số lãi phải thu = số lãi phát sinh (trong tháng) + số lãi tồn đƣợc giao. Tỷ lệ thu lãi cao cho thấy chất lƣợng tín dụng tốt và ngƣợc lại.
* Lãi tồn đọng: Đƣợc xác định theo công thức:
Lãi tồn đọng = Số lãi phải thu - Số lãi thực thu
Lãi tồn đọng gồm lãi phát sinh của nợ quá hạn và lãi tồn của nợ trong hạn.Chỉ tiêu lãi tồn đọng cũng là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình tài chính của NHCS. Đây là một chỉ số quan trọng để đo lƣờng chất lƣợng tín dụng của NHCS. Chỉ số này thấp sẽ cho thấy chất lƣợng tín dụng tốt và ngƣợc lại. Lãi tồn đọng là do ngƣời vay không thực hiện nghĩa vụ trả lãi theo đúng hạn (hàng tháng, quý, năm) cho NHCS.
1.2.3.7 Trích lập dự phòng rủi ro cho vay
NHCSXH Việt Nam đƣợc lập Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro tín dụng đối với dƣ nợ cho vay ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác theo quy định của pháp luật. Quỹ dự phòng rủi ro đƣợc xử dụng để xử lý các Khoản nợ không thu hồi đƣợc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Nguồn hình thành Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng:
- Dự phòng chung đƣợc hạch toán vào chi phí hoạt động của NHCSXH Việt Nam.
- Dự phòng cụ thể đƣợc trích lập trên cơ sở cân đối thu nhập, chi phí hàng năm của NHCSHX Việt Nam.
Mức trích dự phòng rủi ro tín dụng nhƣ sau:
- Mức trích dự phòng chung bằng 0.75% tính trên số dƣ nợ cho vay không bao gồm nợ quá hạn và nợ khoanh tại thời Điểm lập dự phòng.
NHCSXH Việt Nam quyết định khoản trích dự phòng cụ thể trên cơ sở kết quả phân loại nợ, khả năng tài chính.
Số dƣ Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng tối đa bằng tổng số dƣ nợ quá hạn và nợ khoanh tại thời Điểm trích lập. Trƣờng hợp số dƣ Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng lớn hơn mức tối đa, NHCSXH Việt Nam thực hiện hoàn nhập phần chênh lệch thừa vào thu nhập. Trƣờng hợp Quỹ dự phòng rủi ro không đủ bù đắp rủi ro trong năm, Chủ tịch Hội đồng quản trị báo cáo Bộ Tài chính trình Thủ tƣớng xem xét, quyết định.
1.2.3.8 ết quả ếp loại chất lƣợng hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn
Tổ Tiết kiệm và vay vốn đƣợc ví nhƣ cánh tay nối dài của NHCS. Nhiều nội dung công việc trong quy trình cho vay của NHCS đƣợc ủy thác cho các tổ chức Hội, đoàn thể và ủy nhiệm cho các Tổ TK&VV thực hiện nhƣ: bình xét, lựa chọn ngƣời vay, kiểm tra, đôn đốc ngƣời vay trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đôn đốc ngƣời vay trả lãi tiền vay và nợ gốc đúng thời hạn. Vì vậy, chất lƣợng của hoạt động ủy thác và hoạt động ủy nhiệm của các đối tác này ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng tín dụng của NHCS. Một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động Tổ TK&VV đó là thực hiện việc đánh giá, xếp loại Tổ TK&VV.
Việc đánh giá và xếp loại chất lƣợng hoạt động của tổ TK&VV dựa vào 10 tiêu chí, trong đó có 5 tiêu chí định lƣợng cụ thể, đơn giản cho việc chấm điểm (gồm: Tỷ lệ thu lãi trong kỳ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ bị chiếm dụng, số thành viên tham gia gửi tiết kiệm, số dƣ tiền gửi tiết kiệm bình quân hộ tăng thêm hàng tháng) và 5 tiêu chí định tính (gồm: Thành lập Tổ, sinh hoạt Tổ và bình xét cho vay, giám sát sử dụng vốn vay, thực hiện giao dịch xã và giao ban, lƣu giữ hồ sơ). Đối với 5 tiêu chí
định tính này cần phải đƣợc đánh giá chính xác từ tình hình thực tế và hoạt động cụ thể của từng Tổ TK&VV.
Tóm lại, đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCSXH không chỉ dựa trên một chỉ tiêu nào đó mà phải dựa vào tất cả các chỉ tiêu thì mới có đƣợc đánh giá toàn diện, chính xác. Đồng thời phải so sánh giữa các thời kỳ với nhau…, kết hợp với việc phân tích số liệu định lƣợng với đánh giá định tính mới có thể đƣa ra các nhận xét chính xác về chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCSXH.
1.3 Bài học kinh nghiệm về nâng cao tín dụng chất lƣợng chính sách
1.3.1 inh nghiệm từ thất bại của các tổ chức tài chính vi mô trong quá trình tiến tới bền vững trên thế giới.
1.3.1.1 Hoạt động của NHCS bị thƣơng mại hóa quá mức
Năm 2007, compartamos, một ngân hàng ở Mexico, trở thành ngân hàng tín dụng vi mô đầu tiên tại Mỹ latinh thực hiện việc lên sàn chứng khoán. Để đảm bảo rằng những khoản vay nhỏ có thể gia tăng mức lợi tức cho những nhà đầu tƣ, ngân hàng Compartamos cần phải nâng lãi suất, tăng cƣờng quảng bá hình ảnh và thu nợ triệt để. Sự chia sẻ, đồng cảm dành cho những ngƣời đi vay, từng là tinh thần chính khi những tổ chức này còn là các tổ chức phi lợi nhuận, nay đã bị phai nhạt. Sự thƣơng mại hóa nhƣ một bƣớc ngoặt sai lầm của NHCS, nó thể hiện một “ Sự thay đổi sứ mệnh” trong động cơ cung cấp dịch vụ tài chính cho ngƣời nghèo/ngƣời thu nhập thấp.
1.3.1.2 Khi các nguồn tài chính bị s dụng không hiệu quả sẽ khiến việc tiếp cận khách hàng bị chệch hƣớng. tiếp cận khách hàng bị chệch hƣớng.
Tại một số nƣớc (nhƣ Srilanka, Malaysia), ngoài việc cung cấp các dịch vụ kinh doanh truyền thống của NHTM, ngân hàng còn thực hiện các chƣơng trình cung ứng dịch vụ cho ngƣời nghèo, thậm chí còn thử nghiệm làm trung gian marketing với tƣ các là các đại lý cung cấp các khoản cho vay nhỏ, lẻ từ các TCTD của Chính phủ. Tuy nhiên, mô hình này thƣờng không thành công vì các TCTD có thể “đối phó” bằng cách mở các chi nhánh ở nông thôn và hoạt động rất hình thức, chỉ mở cửa vài tiếng một tuần hoặc đƣa ra số lƣợng dịch vụ hạn chế. Các nguyên nhân chính khiến các TCTD chính thức gặp thất bại khi tham gia vào thị trƣờng là:
- Có nhiều trở ngại cho khách hàng trong việc áp dụng quy trình tín dụng truyền thống của các NHTM vào tín dụng vi mô nhƣ: yêu cầu về giấy đăng ký kinh doanh; các hình thức bảo đảm nhƣ tài sản thế chấp, cầm cố và yêu cầu về giao dịch bảo đảm; cá loại giấy tờ cá nhân khác… Do vậy, các khách hàng tiềm năng thƣờng cảm thấy áp lực về quy trình thủ tục phức tạp và có thể không sử dụng dịch vụ tài chính của tổ chức đó.
- Cách tiếp cận chƣa tạo sự thân thiện với ngƣời nghèo và ngƣời có thu nhập thấp. Đồng thời, do các TCTD yêu cầu nhiều tài liệu, khách hàng phải đi lại nhiều lần và chờ đợi mà không chắc chắn sẽ đƣợc vay vốn, tổng chi phí giao dịch và cơ hội đối với khách hàng cao. Do đó, tỷ lệ chi phí vay vốn trên một đồng vồn vay đƣợc đối với khách hàng tƣơng đối cao.
- Các sản phẩm tín dụng chƣa thực sự phù hợp cho khách hàng nghèo, khách hàng thu nhập thấp. Khách hàng thƣờng muốn đƣợc cung cấp dịch vụ quy mô nhỏ, trả gốc và lãi nhiều lần trong kỳ, thậm chí trả hàng ngày, hàng tuần.Trong khi đó, các sản phẩm tài chính thông thƣờng thƣờng có các trả dài hơn, nhƣ theo tháng, thậm chí theo quý hoặc cuối kỳ. Việc gia hạn các khoản vay cũng thƣờng khó khăn hơn do thời gian và thủ tục thực hiện.
1.3.1.3 Thiếu chuyên nghiệp hóa, phụ thuộc quá nhiều vào nhà tài trợ
Mặc dù số lƣợng các tổ chức thành công trong chuyên môn hóa và phát triển hoạt động TDCS tăng lên, không thể phủ nhận một thực tế là còn nhiều tổ chức bị thất bại, đặc biệt là các tổ chức xã hội thực tế là còn nhiều tổ chức thất bại, đặc biệt là các tổ chức xã hội thực hiện TDCS thiếu chuyên nghiệp và phụ thuộc quá nhiều vào nhà tài trợ. Các lý do chính của sự thất bại này là:
- Nhân viên của các tổ chức này có kỹ năng giao tiếp tốt với cộng đồng, với khách hàng nhƣng lại có ít kinh nghiệm kinh doanh và thƣờng thiếu năng lực trong việc đƣa ra những lời khuyên thích hợp về TDCS;
- Mục tiêu kinh tế và phúc lợi xã hội luôn lẫn lộn, vì thế chính họ không biết họ là nhân viên xã hội hay nhân viên kinh doanh;
- Một số chƣơng trình, dự án do các tổ chức xã hội thực hiện khá tốn kém, đƣợc bao cấp ở mức cao và khả năng phục vụ khách hàng hạn chế.
- Mục đích kinh doanh và tiêu chuẩn đánh giá hoạt động không đƣợc xác định rõ ràng.
- Mục tiêu chiến lƣợc của các tổ chức phi chính phủ/ tổ chức tài trợ không đƣợc thiết lập ngay khi thực hiện dự án.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm
Từ những kinh nghiệm trên có thể đúc kết lại thành các bài học:
Nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách không nên chạy theo mục tiêu lợi nhuận, rồi bỏ mục tiêu cộng đồng, gây áp lực nợ nần cho khách hàng thành viên là những ngƣời nghèo/ngƣời thu nhập thấp, đặc biệt là không nên coi khách hàng TCVM là đối tƣợng để tìm kiếm lợi nhuận;
Khi thực hiện nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách không nên áp dụng các quy trình và cách thức cung cấp các dòng sản phẩm nhƣ các NHTM vào hoạt động,
Việc nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách luôn xác định mục tiêu, định hƣớng sống còn trong việc chuyên nghiệp hóa, tự chủ, độc lập, tự bền vững trong quá trình hoạt động và phát triển. Việc tìm kiếm các nguồn vốn ƣu đãi, sự hỗ trợ từ bên ngoài là cần thiết nhƣng luôn phải xác định không đƣợc trông chờ “bằng mọi giá” từ những nguồn hỗ trợ này.
Tóm tắt chƣơng 1:
Trong chƣơng 1, luận văn nêu lên những nội dung:
- Những vấn đề lý luận về tín dụng chính sách, chất lƣợng tín dụng và vai trò của tín dụng chính sách nói riêng.
- Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách của một số NHTM ( chi nhánh ) trong và ngoài nƣớc.
Từ thực tế đó cho thấy nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách xã hội đã thực sự góp phần vào cuộc chiến chống đói nghèo, hợp ý Đảng lòng dân, góp phần đắc lực vào chƣơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1. Tình hình kinh tế - hội Tỉnh Lâm đồng.
Lâm Đồng là tỉnh miền núi thuộc khu vực Nam Tây nguyên, có tổng diện tích đất tự nhiện là 976.479 ha; có 12 đơn vị hành chính gồm 10 huyện, 2 Thành phố trực thuộc tỉnh và 145 xã, phƣờng, thị trấn, trong đó có 42 xã, phƣờng thuộc vùng I; 55 xã, thị trấn thuộc vùng II, 48 xã thuộc vùng III. Có 49 xã thuộc chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa. Cả tỉnh có 106 xã thuộc vùng khó khăn. Dân số đến cuối năm 2014 khoảng có 1.262.000 ngƣời và 43 dân tộc sinh sống trong đó 38% dân số thành thị, 62% dân số nông thôn. Lao động trong độ tuổi lao động là trên 700.000 ngƣời.
Là tỉnh có nhiều dân tộc đang sinh sống, trình độ phát triển kinh tế xã hội của các dân tộc không đồng đều, ngôn ngữ, phong tục tập quán và tín ngƣỡng tôn giáo, sắc thái văn hoá cũng khác nhau. Hiện tại Lâm Đồng có đến 43 dân tộc anh em đang sinh sống: Trong đó dân tộc K’Ho chiếm 12%, dân tộc Mạ chiếm 2,5%, dân tộc Nùng chiếm gần 2%, dân tộc Tày 2%, ngƣời Hoa 1,5%, Chu Ru 1,5%… còn lại các dân tộc khác có tỷ lệ dƣới 1%. Theo số liệu điều tra thống kê hộ nghèo của Sở Lao động thƣơng binh & xã hội Lâm đồng thì đến cuối năm 2015 theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, đầu năm 2016 tỉnh Lâm Đồng có 20.904 hộ nghèo và 15.441 hộ cận nghèo, trong đó tỉ lệ hộ nghèo của tỉnh là 6.67% và tỉ lệ hộ cận nghèo là 5.12%, khu vực thành thị có 2.254 hộ ( tỉ lệ nghèo 2.04%), khu vực nông thôn có 17.840 hộ ( tỉ lệ nghèo 9.34%). Toàn tỉnh có 2.201 hộ nghèo diện bảo trợ xã hội không có lao động, không thuộc diện của chính sách giảm nghèo ( chiếm 10.96%) và 74 hộ nghèo là đối tƣợng chính sách ngƣời có công ( chiếm 0.37% hộ nghèo). Ngoài ra còn có 2.857 hộ có ít nhất 01 đối tƣợng bảo trợ xã hội ( chiếm 14.19% hộ nghèo). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1.62% tuy nhiên số
lƣợng ngƣời di dân tự do nhập cƣ khá lớn, tỷ lệ tăng dân số còn rất cao, bình quân 3%/năm.
Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2016 đạt trên 15%. Tổng sản phẩm trong nƣớc năm 2016 đạt 19.366 tỷ đồng. Trong đó Nông thủy sản 6.104 tỷ đồng, công nghiệp – xây dựng đạt 4.515 tỷ đồng, dịch vụ 8.747 tỷ đồng. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tiếp tục phát triển. Sản xuất nông nghiệp đã từng bƣớc chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng có năng suất chất lƣợng cao, hình thành một số khu nông nghiệp công nghệ cao và các vùng nguyên liệu tập trung về cà phê, chè, điều, rau, hoa…là cơ sở cho phát triển công nghệ chế biến. Ngành công nghiệp đã có bƣớc phát triển khá, công nghiệp chế biến đã có bƣớc tăng trƣởng về số lƣợng và quy mô. Nguồn thu ngân sách nhà nƣớc của tỉnh tăng khá, nhƣng nhu cầu chi của xã hội tăng nhanh nên ngân sách địa phƣơng luôn khó khăn, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế chƣa đủ chi cho nhu cầu phát triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 10.560 tỷ đồng tăng 9.6%, tổng mức đầu tƣ xã hội đạt 8.550 tỷ đồng. Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn 2.887 tỷ đồng, thu hút du lịch đạt 2,98 triệu lƣợt, đồng thời giải quyết cho 22.663 lao động.
Cơ sở cho phát triển kinh tế của tỉnh nhìn chung tƣơng đối thấp. Cơ sở hạ tầng kém phát triển, đặc biệt là hệ thống thủy lợi. Ngƣời dân địa phƣơng đã bắt đầu áp dụng những kỹ thuật trồng trọt mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhƣng truyền thống và thói quen canh tác lạc hậu ở vùng sâu, vùng xa vẫn còn phổ biến, cản trở việc ứng dụng những phƣơng pháp canh tác hiện đại trên diện rộng. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt cũng gây thiệt hại cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Nông dân địa phƣơng đã phải chịu ảnh hƣởng của hạn hán, lũ lụt dịch bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng ở gia súc xảy ra trong nhiều năm qua. Đời sống của một bộ phận nhân dân nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, kết quả XĐGN chƣa vững chắc, chênh lệch mức sống giữa các khu vực dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp. Cơ cấu lao động chuyển dịch mang tính tự phát; Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
2.2. Khái quát về NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng. Đồng.
2.2.1 hái quát về NHCSXH Việt Nam
Tháng 03/1995, Quỹ cho vay ƣu đãi hộ nghèo đƣợc thiết lập với số vốn ban đầu là 432 tỷ đồng (Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 100 tỷ đồng, Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam 200 tỷ đồng và NHNo&PTNT Việt Nam 132 tỷđồng). Quỹ đƣợc thiết lập trên cơ sở tự nguyện, cho hộ nghèo vay không cần tài sản thế chấp, ƣu đãi về lãi suất và thời hạn cho vay, các bên góp vốn không nhằm mục đích kinh doanh. NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc giao quản lý, bảo toàn vốn và cho vay đối với hộ