Đánh giá độ nhạy cảm kinh tế đối với rủi ro tỷ giá

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của rủi ro tỷ giá hối đoái đến hoạt động công ty đa quốc gia và đề xuất các biện pháp phòng ngừa (Trang 33 - 34)

- Để đánh giá độ nhạy của dòng tiền đối với rủi ro tỷ giá ta dùng phân tích hồi quy ΔCFt = a + be + μt t

ΔCFt: % thay đổi trong dòng tiền đã được điều chỉnh theo lạm phát tính theo đồng nội

tệ trong thời kỳ t

et: % thay đổi trong tỷ giá trong thời kỳ t

hằng số b Hệ số góc

Phương pháp hồi quy này chỉ khả thi trong một thời kỳ dự báo và công ty không có những thay đổi lớn trong các hoạt động kinh doanh.

Đối với những tình huống phức tạp hơn thì cần những điều chỉnh để giải quyết.

 Xem mỗi loại ngoại tệ như là một biến độc lập để đánh giá tác động của từng loại

ngoại tệ riêng biệt

 Đo lường độ nhạy cảm của ΔCF theo chỉ số rổ tiền tệ t

 Sử dụng giá cổ phiếu, tỷ suất sinh lợi trên cổ phiếu, lợi nhuận, doanh số xuất

khẩu... Như là biến phụ

 Sử dụng gái cổ phiếu, tỷ suất sinh lợi trên cổ phiếu, lợi nhuận, doanh số xuất

khẩu...như là biến phụ thuộc trong phương trình hồi quy để đánh giá tác động của tỷ gía hoái đoái

Lý thuyết Đo lường độ nhạy cảm kinh tế đối với rủi ro tỷ giá

- Do cả công ty thuần nội địa lẫn các MNCs đều chịu tác động của độ nhạy cảm kinh tế đối với rủi ro tỷ giá và tác động này có thể thuận lợi hoặc bất lợi. -> Công ty cần đánh giá mức độ tìm ẩn của độ nhạy cảm để xác định có nên phòng ngừa hay không? - Xem xét các khoản mục doanh số, chi phí trong báo cáo thu nhập thay đổi tương ứng với mỗi kịch bản tỷ giá khác nhau--> Đánh giá ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên thu nhập và dòng tiền.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của rủi ro tỷ giá hối đoái đến hoạt động công ty đa quốc gia và đề xuất các biện pháp phòng ngừa (Trang 33 - 34)