Điểm c khoả n1 Điều 7: “Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư”.

Một phần của tài liệu TAP-CHI-LAP-PHAP-SO-10--64-trang-19x27--bong-cuoi (Trang 31 - 32)

11 Điểm b khoản 1 Điều 20: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi vệ sinh cá nhân

chung và lĩnh vực cụ thể để có mức xử phạt tương ứng, chẳng hạn như nhóm hành vi gây rối trật tự, an toàn xã hội nói chung và trong lĩnh vực hàng không, hàng hải,… nói riêng. Như vậy, các cơ quan thực thi pháp luật cũng dễ dàng áp dụng trong từng vụ việc cụ thể mà không phải lúng túng không biết nên áp dụng văn bản nào. Giải pháp này sẽ giảm bớt số lượng văn bản hướng dẫn XPVPHC hiện nay, giảm bớt sự chồng chéo trong quy định

và đặc biệt là cũng phù hợp với kỹ thuật xây dựng Luật XLVPHC năm 2012. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu sửa đổi Luật XLVPHC năm 2012 theo hướng quy định “mức phạt tiền tối đa chung, cụ thể được áp dụng trong mọi trường hợp mà mức phạt tối đa đối với mỗi người được áp dụng tùy thuộc vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh vực nào, vi phạm xảy ra ở địa bàn nào và vi phạm được thực hiện bởi cá nhân hay tổ chức”12n

học, chuyên nghiệp; (4) sử dụng có hiệu quả nhánh về hoạt động giám sát trên Cổng thông tin điện tử Quốc hội; (5) sử dụng có hiệu quả việc thông tin, tuyên truyền về hoạt động hậu giám sát thông qua các phương tiện thuộc sự quản lý của Văn phòng Quốc hội như Báo Đại biểu nhân dân, Truyền hình QH…;

+ Đưa hoạt động theo dõi, tổng hợp, đôn đốc về hậu giám sát trở thành hoạt động thường xuyên hằng tháng, quý, cả năm thông qua các công cụ và các hoạt động như: xây dựng Bản tin về việc thực hiện kết luận giám sát của QH; báo cáo định kỳ về hoạt động hậu giám sát; tổ chức các cuộc làm việc trực tiếp, thường xuyên của Tổng Thư ký QH với Bộ, ngành về hoạt động hậu giám sát.

- Năm là, áp dụng chế tài phù hợp để tăng tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt động hậu giám sát, cụ thể là:

+ Sớm xây dựng, phát hành và thực hiện thường xuyên tại các kỳ họp việc lấy ý kiến

ĐBQH về đánh giá hoạt động chất vấn (thông qua phiếu xin ý kiến26); trong đó, chú trọng đánh giá trách nhiệm người trả lời đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được

giao. Tổ chức thêm các kênh lấy ý kiến khác như điều tra xã hội, lấy ý kiến chuyên gia. Việc lấy ý kiến được thiết kế một cách khoa học, khách quan, có đề án cụ thể được phê duyệt thành phương pháp chung trước khi triển khai;

+ Xây dựng và hoàn thiện bộ hồ sơ trình ra QH khi xem xét lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm. Trong đó, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của các chức danh do QH bầu, phê chuẩn, bao gồm tiêu chí về kết quả thực hiện các nghị quyết, kết luận, kiến nghị sau giám sát cùng với các tiêu chí khác (kết quả chỉ đạo ban hành văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật; tình hình trả lời chất vấn của ĐBQH, giải quyết kiến nghị của cử tri, khiếu nại, tố cáo của công dân; đánh giá của ĐBQHsau chất vấn...);

+ Sửa đổi Nghị quyết số 85/2014/QH13

của QH về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm với hai mức tín nhiệm và tiến hành

lấy phiếu tín nhiệm ít nhất 2 lần trong một nhiệm kỳ(vào năm thứ hai và năm thứ tư của nhiệm kỳ) n

26 Thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Quy chế Hoạt động giám sát của QH sau khi tiến hành hoạt

động chất vấn: “Tổng thư ký QH gửi phiếu xin ý kiến đánh giá kết quả hoạt động chất vấn đến đại biểu QH và tổng hợp kết quả, báo cáo Ủy ban thường vụ QH”.

Một phần của tài liệu TAP-CHI-LAP-PHAP-SO-10--64-trang-19x27--bong-cuoi (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)