PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN VỚI CÀ PHÊ HOÀ TAN G7 2.1Tình hình chung v ngành cà phê hoà tan tềại Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần tập đoàn trung nguyên với cà phê hòa tan g7 (Trang 27 - 28)

Đến thời điểm hiện nay thì có thể thấy r ng cà phê là thằ ức uống không th ểthiếu tại Việt Nam và đặt biệt là t i các thành phạ ố l n ớ ở Việt Nam. D o qua mạ ột vòng trên các con đường tại TP.HCM thì có thể thấy r ng mằ ọi con đường đều có các quán cà phê t nh n lừ ỏ đế ớn. Người Vi t Nam, dù ệ ở độtuổi, giới tính, tầng l p ớ nào cũng đều sử dụng cà phê. “ Theo nghiên cứu ca Hc vin Marketing ng dng( IAM) v thói quen s dề ử ụng cà phê, 65% người tiêu dùng có s dng cà phê Vi t Nam u ng cà phê b y l n trong tu n, nghiêng v nam gi i (59%). ệ ố ả ầ ầ ề ớ

Riêng v ề cà phê hòa tan thì có 21% người tiêu dùng s d ng cà phê hòa tan t ử ụ ừ 3 đến 4 ln trong tuần và hơi nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ(52%)”

Khác với sở thích u ng cà phê ố ở các nước phương Tây, người Việt Nam ta thường chọn cho mình những ly cà phê nhạt, đậm vì sữa. Người Vi t Nam ệ thường uống cà phê đen, đậm, đắng, nếu có dùng sữa thì vẫn nghe rất rõ vị cà phê nguyên chất. Người Việt Nam có th u ng cà phê vào bể ố ất kì thời điểm nào trong ngày, b t kấ ể là sáng, trưa, chiều, tối, đêm. Có 1 điều ch c ch n là, không ắ ắ ai có thể đếm được trải dài suốt đ t nưấ ớc hình ch ữ S này có bao nhiêu nơi bán cà phê, t các tiừ ệm tạp hóa nh lỏ ẻ bán cho người dân trong xóm, các sạp cà phê trong chợ, các xe cà phê vở ỉa hè đến các quán cà phê được trang trí đẹp đẽ, lộng l y, con sẫ ố ấy quả thật không th ể nào đếm xu ể và ngày càng có xu hướng tăng lên. Vì vậy, v i mớ ộ ất đ t nước có nền văn hóa cà phê như Việt Nam, nhu cầu s d ng cà phê là rử ụ ất lớn.

Theo thống kê t T ng cừ ổ ục Hải quan, cà phê là m t trong nh ng nông s n ch ộ ữ ả ủ lực sụt giảm m nh c vạ ả ề lượng l n giá trẫ ị xu t khấ ẩu trong năm nay. Tính đến hết tháng 7, doanh nghiệp chỉ xu t kh u 786.493 t n, trấ ẩ ấ ị giá 1,62 tỷ USD (giảm 34,3% về lượng và 34,2% giá trị so v i cùng k 2014). Tuy nhiên, trong bớ ỳ ối cảnh đó, mặt hàng cà phê hòa tan (CPHT) xu t khấ ẩu l i có mạ ức tăng trưởng tốt. Theo Bộ Nông nghi p Mệ ỹ, Vi t Nam lệ ọt top 5 nước xuất khẩu CPHT l n trên ớ thế giới, đứng sau Brazil, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ. Thị ph n c a CPHT ầ ủ Việt Nam trên th ếgiới phát tri n mể ạnh trong 5 năm (2010 – 2015), tăng từ 1,8% lên 9,1%. D a trên sự ố liệ ừ ộu t B Nông nghi p M , nệ ỹ ửa đầu năm 2015, Việt Nam xuất khẩu kho ng 34.000 t n CPHT, sả ấ ản lượng tốt nh t tấ ừ 2010.

Theo khảo sát của Euromonitor, doanh thu bán lẻ cà phê hòa tan tại Việt Nam giai đoạn 2011 2016 đạt từ 2.400 đến trên 3.600 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng - 18,5%/năm và nếu chỉ tính riêng cà phê hòa tan G7 của Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên, năm nay có thể đạt doanh thu khoảng 185 tỷ đồng.

Với dự báo khả quan, thị trường cà phê rang xay, hòa tan đang trở nên cạnh tranh, nhất là khi nhiều DN lớn đã mở rộng nhà máy, tung ra các dòng cà phê riêng biệt.

Tính đến thời điểm hiện nay thị trường cà phê hoà tan tại Việt Nam có các công

ty lớn luôn cạnh tranh gay gắt nhau về thị phần đó là Vinacafé, Nestlé, Trung Nguyên và các công ty nhỏ khác.

Một phần của tài liệu Chiến lược sản phẩm của công ty cổ phần tập đoàn trung nguyên với cà phê hòa tan g7 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)