Cỏc hoạt động của VQG Xuõn Thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tiếp cận một số nguyên tắc trong quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy nam định​ (Trang 60 - 66)

4.3.5.1. Hoạt động bảo vệ a. Quản lý bảo vệ rừng

Cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng được thực hiện trong phạm vi VQG do ban quản lý và cỏc trạm bảo vệ tiến hành tổ chức triển khai thực hiện. VQG đó nghiờn cứu cỏc biện phỏp bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch hữu hiệu nhất theo quy chế

quản lý rừng đặc dụng. Trờn cơ sở đú xõy dựng kế hoạch chi tiết trạm bảo vệ, xõy dựng lịch tuần tra hàng tuần, thỏng và năm trạm bảo vệ. Tuy nhiờn, chưa sỏt sao với việc kiểm tra và hướng dẫn thường xuyờn cỏc hộ gia đỡnh và cỏc cộng đồng nhận giao khoỏn bảo vệ rừng, khoanh nuụi tỏi sinh và trồng bổ sung.

b. Phũng chỏy chữa chỏy rừng

Tổ chức thực hiện xõy dựng nội quy và biện phỏp kỹ thuật phũng chỏy chữa chỏy rừng. Mặc dự để kiểm soỏt kịp thời, Vườn đó xõy dựng hệ thống chũi canh, quan sỏt phũng chống chỏy rừng, với số lượng hai chũi quan sỏt. Nhưng tổ chức tuyờn truyền sõu rộng về phũng chỏy chữa chỏy rừng trong người dõn, nhà trường, cỏc tổ chức và cơ quan ban ngành trong khu vực chưa cao, nờn tổ chức hội thao cụng tỏc phũng chống chỏy rừng cú người dõn và cộng đồng tham gia.

c. Tổ chức cỏc trạm bảo vệ

Trạm bảo vệ được xõy dựng thuận tiện cho việc phối hợp với chớnh quyền nhõn dõn cỏc xó trong vựng lừi và vựng đệm trong cụng tỏc quản lý bảo vệ và phục hồi tài nguyờn rừng, thuận lợi cho cụng tỏc tổ chức dịch vụ nụng lõm nghiệp, dịch vụ du lịch sinh thỏi, tuyờn truyền giỏo dục. Nhưng chưa kiểm soỏt và chỉ đạo triệt để được việc sử dụng tài nguyờn rừng, đất đai, cụng tỏc phục hồi rừng trong phõn khu phục hồi sinh thỏi.

d. Xõy dựng trụ sở Ban quản lý

Hiện tại, VQG đó quy hoạch toàn bộ khuụn viờn phõn khu dịch vụ hành chớnh và du lịch. Đó cú trụ sở làm việc mới, nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu về nhà ở cho cỏn bộ vườn. Cỏn bộ của Vườn ngủ và làm việc tại văn phũng, đõy là một bất cập ảnh hưởng tới chất lượng trong vấn đề quản lý tổng thể hệ sinh thỏi. Đó hoàn thiện hệ thống cổng vào, hàng rào bảo vệ, bói để xe, cựng với đú là hệ thống cõy xanh, cõy cảnh tạo cảnh quan sinh thỏi đó được trồng. Vườn đang xõy dựng vườn thực vật và Trung tõm giỏo dục mụi trường.

e. Nõng cấp tụn tạo đường tuần tra bảo vệ

Đó nõng cấp cải tạo đường bộ, tuyến đờ Vành Lược, đõy là đường đất do dõn đắp khi quai đờ ra biển nờn thiết kế nõng cấp thành đường bờ tụng. Tuy nhiờn, hệ

thống đường chưa đỏp ứng được nhu cầu tuần tra bảo vệ, đặc biệt là chưa cú hệ thống điện, mà hiện nay đang tiến hành lắp điện ra đến trạm bảo vệ.

4.3.5.2. Hoạt động phục hồi sinh thỏi

a. Quản lý sử dụng và phục hồi sinh thỏi đầm tụm bói vạng

Bước đầu Vườn đó quy hoạch khu vực nuụi tụm và bói vạng, giải tỏa cỏc đầm nuụi tụm, bói vạng hiện cú tỏc động đến cụng tỏc bảo tồn, giải quyết mõu thuẫn giữa cụng tỏc bảo tồn và khai thỏc nguồn lợi thủy sản. Ngoài ra, thiết lập quy chế vế quản lý, sử dụng nguồn lợi về nuụi tụm, nhưng hoạt động nhằm nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và nhận thức của cộng đồng đối với cụng tỏc bảo tồn chưa cao.

c. Vườn ươm

Để đảm bảo lưu trữ, gieo trồng và cung cấp giống cho cụng tỏc phục hồi rừng và trồng cõy nụng lõm nghiệp trong nhõn dõn, VQG đang xõy xõy dựng cỏc vườn ươm tại trụ sở ban quản lý.

d. Vườn thực vật

Nhằm bảo tồn cỏc loài thực vật trong VQG Xuõn Thuỷ và thu thập, giới thiệu cỏc loài thu thập trong toàn quốc và giới thiệu một số loài nhập nội cú khả năng trồng và phỏt triển trong khu vực. Vườn đó thực hiện đền bự đầm tụm với diện tớch 16 ha. Chia lụ để trồng thuần loại với cỏc loài cõy khỏc nhau như lụ trồng Trang, lụ trồng Bần, lụ trồng Sỳ...Nhưng hiện tại chưa tiến hành xõy dựng.

e. Khoỏn bảo vệ và khoanh nuụi

Nhằm mục tiờu bảo vệ diện tớch rừng chưa bị hoặc ớt bị tỏc động cũn lại trong VQG, bảo vệ sinh cảnh của cỏc loài động vật rừng, nõng cao độ che phủ của rừng và chất lượng rừng, dần phục hồi lại những diện tớch rừng tự nhiờn đó bị suy thoỏi hồi nguyờn thành rừng cú kết cấu bền vững, tạo việc làm và thu hỳt người dõn tham gia, tăng thu nhập và nhận thức của người dõn trong cụng tỏc bảo vệ và phục hồi rừng. VQG đó giao khoỏn một phần diện tớch rừng ở cả 2 phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt và phục hồi sinh thỏi. để phục hồi lại diện tớch rừng thưa, đất trống, cỏc đầm tụm trong phạm vi của vườn. Nhõn dõn rất phấn khởi khi được nhận và được hưởng một phần lợi ớch ở đú.

4.3.5.3. Hoạt động nghiờn cứu khoa học và đào tạo a. Chương trỡnh nghiờn cứu

Phối hợp với cỏc cơ quan khoa học trong nước và cỏc tổ chức quốc tế về bảo tồn thiờn nhiờn tiến hành xõy dựng đề cương nghiờn cứu cho từng đề tài khỏc nhau, xỏc định thời gian và cơ quan hợp tỏc tương đối rừ tàng, chuẩn bị đào đạo cỏn bộ làm cụng tỏc nghiờn cứu, tiến hành thực hiện nghiờn cứu tại thực địa và tại phũng tiờu bản.

b. Chương trỡnh đào tạo

Tổ chức mở cỏc khoỏ đào tạo tại chỗ, hoặc gửi cỏn bộ đi đào tạo trong và ngoài nước về cụng tỏc nghiờn cứu đa dạng sinh học. Mở cỏc khoỏ đào tạo tại chỗ về cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng cú sự tham gia của người dõn, cỏc kỹ năng cụng tỏc cộng đồng. Cần mời giảng viờn cú trỡnh độ về lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về giảng bài cho cỏc khoỏ đào tạo tại chỗ. Tăng cường gửi cỏn bộ đi đào tạo ở cỏc trung tõm đào tạo, cỏc trường hoặc cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc nước cú nhiều kinh nghiệm quản lý VQG tương tự như Việt Nam về cỏc lĩnh vực bảo tồn thiờn nhiờn, quản lý bảo vệ rừng, khuyến nụng lõm, cứu hộ động vật, đặc biệt là cỏc kinh nghiệm về quản lý và phỏt triển cỏc vựng đất ngập nước.

c. Dịch vụ khoa học

Đang xõy dựng trung tõm giỏo dục mụi trường về đất ngập nước và cụng tỏc phỏt triển cộng đồng. Vị trớ nằm trong trụ sở VQG. Bổ sung cỏc đầu sỏch về bảo tồn thiờn nhiờn, quản lý rừng bền vững, cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước...Xõy dựng thờm chũi quan sỏt phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu và giỏm sỏt (kết hợp với cỏc chũi quan sỏt phũng chỏy rừng).

4.3.5.4. Hoạt động tuyờn truyền giỏo dục

VQG thực hiện chương trỡnh tuyờn truyền giỏo dục khụng chỉ trong phạm vi Vườn mà trong phạm vi vựng đệm và cỏc xó của cỏc huyện lõn cận. Chương tỡnh này cũn mở rộng đối với cỏc cơ quan bờn ngoài và cỏc đối tượng khỏc như du lịch, nghiờn cứu và những tổ chức, cỏ nhõn quan tõm đến VQG.

Tuy nhiờn, việc soạn thảo cỏc tài liệu, sỏch giới thiệu về VQG Xuõn Thuỷ chưa kịp thời, nhưng đó tổ chức cỏc lớp truyền thụng về bảo vệ rừng và phỏt triển kinh tế

cộng đồng trong cỏc xó cả vựng lừi và vựng đệm của VQG, cần tăng cường soạn thảo tài liệu về bảo vệ rừng và mụi trường phỏt cho học sinh cỏc trường phổ thụng của cỏc xó, tổ chức cõu lạc bộ xanh ở mỗi thụn bản, xõy dựng và giới thiệu phim, ảnh về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn rừng trong cộng đồng và cỏc trường học.

4.3.5.5. Hoạt động nghiờn cứu giỏm sỏt

Đõy là nhiệm vụ quan trọng nhằm nghiờn cứu, phỏt hiện sự biến đổi thành phần của HST cũng như quản lý tớnh thớch ứng với sinh thỏi, xó hội, chớnh sỏch và bảo vệ mụi trường kinh tế theo yờu của nguyờn tắc 9. Tuy nhiờn, Vườn chưa thực hiện nội dung này do nguyờn nhõn chủ yếu là: (1) Năng lực nghiờn cứu hạn chế, (2) thiếu kinh phớ đầu tư thuờ khoỏn chuyờn mụn cho chuyờn gia thực hiện. Mặt khỏc, để tiến hành nghiờn cứu giỏm sỏt, cần phải chuẩn bị đủ nguồn lực: nhõn lực (đội ngũ cỏn bộ đủ và cú năng lực), tài lực (bố trớ đủ tài chớnh) và vật lực (cơ sở vật chất cho cỏc hoạt động), đồng thời phải cú sự tham gia của người dõn để sử dụng những kinh nghiệm và kiến thức bản địa.

4.3.5.6. Hoạt động cộng đồng tham gia quản lý RNM.

Đứng trước thực trạng, một số chỗ RNM gần như ở trong tỡnh trạng vụ chủ, bị một số kẻ xấu xõm hại, chặt phỏ làm đầm tụm võy vạng hoặc khai thỏc lấy củi, khiến cho diện tớch và chất lượng rừng bị suy giảm. Về lõu dài, nếu khụng cú giải phỏp quản lý hữu hiệu, dải RNM quý giỏ núi trờn sẽ bị phỏ huỷ, tỏc động tiờu cực đến mục tiờu bảo tồn và phỏt triển bền vững tài nguyờn mụi trường ở Vườn quốc gia-Khu Ramsar quốc tế Xuõn Thuỷ.

Vườn quốc gia Xuõn Thuỷ mà người khởi xướng là GĐ. Nguyễn Viết Cỏch, sau nhiều năm trăn trở đó đề xuất ý tưởng: “Xõy dựng đề ỏn cộng đồng quản lý RNM cho cỏc xó vựng đệm nhằm bảo tồn lõu dài hệ sinh thỏi rừng quý giỏ” ”. Năm 2010, nhận được sự hỗ trợ của Chương trỡnh liờn minh đất ngập nước quốc tế (WAP), VQG Xuõn Thuỷ đó tiến hành khảo sỏt lập đề ỏn. Sau một thời gian làm việc nghiờm tỳc với cộng đồng vựng đệm, phõn tớch tổng hợp cỏc yếu tố liờn quan và thống nhất kế hoạch triển khai với UBND xó Giao An, Bản Đề ỏn đó hoàn thành và đó được cỏc bờn liờn quan thống nhất thụng qua. Khi triển khai Đề ỏn Chớnh quyền địa phương sẽ đúng vai trũ

đụn đốc giỏm sỏt và hỗ trợ Ban quản lý rừng cộng đồng thực hiện việc quản lý bảo vệ rừng mà khụng cần phaỉ huy động lực lượng cụng an và kinh phớ lớn như trước. Cộng đồng tham gia quản lý RNM sẽ đảm nhiệm vai trũ làm chủ rừng, chủ động thực hiện cỏc cụng việc về tuần tra kiểm soỏt để bảo vệ toàn vẹn tài nguyờn rừng như đó cam kết trong hợp đồng. Về quyền lợi họ được sử dụng hợp phỏp và khai thỏc hợp lý nguồn tài nguyờn thuỷ sản ở dưới tỏn rừng đó được giao khoỏn. Như vậy sẽ khụng cũn tỡnh trạng rừng vụ chủ như trước nữa. Cụng việc quản lý bảo vệ để cho RNM phỏt huy tốt cỏc chức năng: “Cõn bằng mụi sinh mụi trường, cung cấp thức ăn, là vườn ươm giống cho cỏc loài thuỷ sinh và đặc biệt là phũng hộ đe biển và dõn sinh kinh tế ở khu vực” sẽ được duy trỡ lõu dài một cỏch chủ động và bền vững mà khụng hề phụ thuộc vào cỏc yếu tố chủ quan và khỏch quan như trước.

Đề ỏn cộng đồng quản lý RNM tiếp cận phương thức quản lý rừng mới của quốc tế là quản lý bảo vệ tài nguyờn mụi trường dựa ngay vào nguồn lực tại chỗ của cộng đồng địa phương trờn cơ sở chia sẻ lợi ớch hợp phỏp và phỏt huy tốt trỏch nhiệm của cộng đồng. Đõy là sỏng kiến mới dựa trờn cỏc luận cứ khoa học từ thực tiễn quản lý RNM ở địa phương, trong bối cảnh hệ thống luật phỏp hiện hành của Việt Nam về vấn đề này vẫn cũn bị để trống. Đề ỏn đó thiết thực giải quyết tốt bài toỏn về quản lý RNM hậu dự ỏn quốc tế, khụng cũn phải phụ thuộc vào cỏc nguồn lực từ bờn ngoài mà dựa ngay vào nội lực lõu bền của địa phương. Với phương thức quản lý RNM dựa vào cộng đồng như trờn, diện tớch rừng ngập mặn ở khu vực cỏc xó vựng đệm Vườn quốc gia Xuõn Thuỷ sẽ được lưu giữ lõu bền mà khụng phụ thuộc vào nguồn kinh phớ hỗ trợ của nhà nước. Cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp quản lý tài nguyờn RNM núi riờng và tài nguyờn mụi trường núi chung ở khu vực sẽ ngày càng phỏt huy vai trũ làm chủ của mỡnh. Vừa tự giải quyết tốt vấn đề về dõn sinh kinh tế vừa gúp phần gỡn giữ những giỏ trị quý giỏ và lõu bền của tài nguyờn thiờn nhiờn đặc thự thuộc Khu Ramsar quốc tế Xuõn Thuỷ cho muụn đời cỏc thế hệ con chỏu mai sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tiếp cận một số nguyên tắc trong quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy nam định​ (Trang 60 - 66)