Đỏnh giỏ tổng quỏt về cụng tỏc quản lý bảo tồn và phỏt triển VQG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tiếp cận một số nguyên tắc trong quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy nam định​ (Trang 71 - 74)

4.3.8.1. Những yếu tố thuận lợi cơ bản đối với cụng tỏc quản lý bảo tồn và phỏt triển Vườn quốc gia Xuõn thuỷ

Tiềm năng về điều kiện tự nhiờn ở Vườn quốc gia Xuõn Thuỷ rất phong phỳ. Đội ngũ cỏn bộ cụng chức của Vườn đó cú kinh nghiệm và nhiệt tỡnh với sự nghiệp bảo tồn thiờn nhiờn. Sự quan tõm của cỏc cấp cỏc ngành hữu quan từ Trung ương đến địa phương và cộng đồng quốc tế đối với sự nhiệp bảo tồn thiờn nhiờn và phỏt triển bền vững ở Vườn quốc gia Xuõn Thuỷ ngày càng sõu sỏt và rất hiệu quả.

Ưu thế đặc biệt của một vựng đất mở ở cửa con sụng lớn nhất miền Bắc đó tạo nờn Vườn quốc gia Xuõn Thuỷ giàu cú về ĐDSH, tươi đẹp về cảnh quan và trự phỳ

về kinh tế. Sau trờn mười năm gắn bú với sự nghiệp bảo tồn thiờn nhiờn ở một vựng đất trẻ, đội ngũ cỏn bộ cụng chức của đơn vị đó tớch luỹ được khỏ nhiều kinh nghiệm, xõy dựng được nhiều mối quan hệ tốt với nhiều đối tỏc trong nước và quốc tế. Tạo ra sự hậu thuẫn rất đắc lực cho quỏ trỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh mục tiờu của Vườn quốc gia Xuõn Thuỷ. Xu thế tất yếu của xó hội hiện đại là Phỏt triển

bền vững. Cựng với sự tăng trưởng của đất nước, sự quan tõm đến lĩnh vực bảo vệ

TN-MT của cỏc cấp, cỏc ngành ngày càng thiết thực hơn. Đồng thời với việc thực hiện cam kết của Chớnh Phủ, cộng đồng quốc tế (bao gồm cỏc Tổ chức Chớnh phủ và Phi Chớnh phủ ) sẽ thờm tin tưởng để tiếp tục trợ giỳp hiệu quả hơn cho hoạt động bảo tồn thiờn nhiờn ở Khu Ramsar quốc tế Xuõn Thuỷ.

RNM ở khu vực vựng lừi và vựng đệm của VQG Xuõn Thủy nhận được sự quan tõm đặcc biệt của cộng đồng quốc tế nhằm trợ giỳp cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển tài nguyờn mụi trường ở khu vực do đõy được cụng nhận là một trong những khu Ramsar và dự trữ sinh quyển của thế giới. Nhiều chớnh phủ và tổ chức quốc tế đó tài trợ cho cỏc chương trỡnh bảo tồn chim và RNM, phỏt triển sinh kế như UNDP, Đan Mạch, Hà Lan..., cũng như nhận được sự quan tõm của cỏc cấp, ngành, và chớnh phủ.

Cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cũng cú được sự hỗ trợ bởi cỏc nguồn lực cả trong nước và quốc tế và người dõn đó ý thức hơn về vai trũ của RNM với cộng đồng cũng như mụi trường sống của họ.

Nếu quy hoạch và tổ chức thực thi tốt, mụ hỡnh quản lý bảo tồn và phỏt triển VQGXT sẽ đem lại lợi ớch to lớn trờn nhiều phương diện, đỏp ứng được cả nhu cầu của hiện tại và tương lai.

4.3.8.2. Vườn Quốc gia Xuõn Thuỷ cũng cũn cú những khú khăn và tồn tại cơ bản cần phải khắc phục như :

Cơ sở vật chất yếu kộm: Cơ sở vật chất của VQG Xuõn Thuỷ khụng thể đỏp

ứng yờu cầu phục vụ đa chức năng của một Vườn Quốc gia. Mặc dự đó cú xõy dựng trụ sở mới, đường giao thụng thuỷ bộ được cải thiờn nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu. Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch sinh thỏi hầu như chưa chưa đa dạng.

Trang thiết bị phục vụ cụng tỏc quản lý bảo tồn thiờn nhiờn rất thiếu thốn.

Năng lực của đội ngũ cỏn bộ (Một phần của Ban quản lý Vườn Quốc gia

Xuõn Thuỷ và đội ngũ cỏn bộ của địa phương) chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ: Mặc

dự đó cú nhỡờu cố gắng, nhưng năng lực đội ngũ cỏn bộ cụng chức của Vườn Quốc gia Xuõn Thuỷ và cỏn bộ cỏc cấp ở địa phương vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của nhiệm vụ; Vỡ cũn thiếu cỏc chuyờn gia và cỏc kỹ năng trong cỏc lĩnh vực chuyờn sõu của nghiệp vụ bảo tồn thiờn nhiờn như: chủ trỡ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cộng đồng, phỏt triển du lịch sinh thỏi...Đội ngũ cỏn bộ địa phương chưa cú đủ tri thức về bảo tồn thiờn nhiờn và phỏt triển bền vững nờn việc hợp tỏc quản lý Vườn quốc gia cũng như phỏt triển vựng đệm chưa đạt hiệu quả mong muốn.

Thể chế quản lý cũn nhiều bất cập ; Trong hoàn cảnh sức ộp về khai thỏc tài nguyờn tự nhiờn của cộng đồng dõn vựng đệm lờn vựng lừi của Vườn quốc gia Xuõn

Thuỷ ngày càng gay gắt và phức tạp: Cơ chế quản lý, đặc biệt là thể chế về bảo tồn

thiờn nhiờn đất ngập nước cũn nhiều điểm chưa phự hợp với thực tiễn quản lý ở VQG XT. Trong khi năng lực phỏp lý của Ban quản lý Vườn quốc gia hiện tại cũn rất nhiều hạn chế. Hoạt động khai thỏc TN-MT quỏ mức của cộng đồng địa phương như hiện tại sẽ tạo nguy cơ làm mất cõn bằng sinh thỏi, làm sai hỏng mục tiờu bảo tồn thiờn nhiờn & sử dụng khụn khộo tài nguyờn đất ngập nước ở khu vực VQG XT. Tuy nhiờn sức ộp về khai thỏc TN-MT của Cộng đồng địa phương lờn vựng lừi của VQG XT là một thực tế khỏch quan, do chỳng ta chưa cú được giải phỏp quản lý thớch hợp; Trong khi nhu cầu sống, nhu cầu về cụng ăn việc làm của cộng đồng địa phương ngày một gia tăng cựng với tốc độ tăng trưởng của dõn số & xu thế phỏt triển chung của Kinh tế - xó hội hiện đại.

Trong sử dụng khụn khộo và bền vững nguồn tài nguyờn hiện cú. Cỏc quy định của luật hiện hành khụng giải quyết thỏa đỏng việc khoỏn quản lý bảo vệ rừng (vớ dụ kinh phớ trụng coi cũn hạn chế) cũng như khụng đưa ra cỏc quy định thớch hợp với hoàn cảnh cụ thể của địa phương về quyền lợi và trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan trong quản lý sử dụng RNM dẫn đến người dõn địa phương chưa thấy được quyền của họ với RNM từ đú làm suy giảm ý thức quản lý bảo vệ RNM mà hậu quả

cú thể là rừng gần như lõm vào tỡnh trạng khụng chủ, mạnh ai nấy làm, RNM bị xõm hại, cỏc tài nguyờn khỏc cũng bị suy giảm mạnh do khai thỏc quỏ mức và cạn kiệt thậm trớ hủy diệt.

Năng lực của cỏc cấp quản lý cũn hạn chế, đặc biệt cơ chế phối hợp giữa cỏn bộ VQG, Kiểm lõm với chớnh quyền địa phương cũn tồn tại một số bất cập. Dự ỏn trồng RNM của Hội chữ thập đỏ Đan Mạch đó hết thời hạn hỗ trợ kinh phớ để chăm súc, bảo vệ rừng, nờn khi được giao cho địa phương rừng khụng được chăm súc bảo vệ thậm chớ bị xõm lấn cho mục đớch sử dụng khỏc.

Nguy cơ tiềm ẩn: Vấn đề quản lý và kiểm soỏt ụ nhiễm chưa được quan tõm đỳng mức. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và chất thải từ cỏc mụ hỡnh nuụi trồng thủy sản ở khu vực sẽ tạo nguy cơ ụ nhiễm mụi trường ở vựng bói triều. Cỏc rủi ro bất trắc do biến đổi khớ hậu như: bóo lụt, thủy triều…

Như vậy việc quản lý bảo vệ và phỏt triển VQG XT cần phải phỏt huy tối đa mặt mạnh, đồng thời cũng phải cú những giải phỏp thớch hợp để giải quyết triệt để cỏc mặt yếu, từng bước tiến tới thực hiện mục tiờu xõy dựng VQG XT thành mụ hỡnh sử dụng khụn khộo và bền vững Hệ sinh thỏi đất ngập nước tiờu biểu ở vựng cửa sụng ven biển đồng bằng chõu thổ Sụng Hồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tiếp cận một số nguyên tắc trong quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy nam định​ (Trang 71 - 74)