Ƣớc lƣợng mô hình theo phƣơng pháp GMM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 53 - 55)

Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 3 của đề tài, tác giả thực hiện ƣớc lƣợng GMM hệ thống cho kết quả đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.8. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình GMM

Dynamic panel – data estimation, one – step difference GMM

Group variable: BANK1 Number of obs = 161

Time variable : YEAR Number of groups = 25 Number of instruments = 21 Obs per group: min = 1 F(7,154) = 7,91 avg = 6,44 Prob > F = 0,00 max = 9

Biến Hệ số Sai số chuẩn P - value

GDPit -20,36812 8,247027 0,015

UNTit -37,9407 22,57732 0,095

NPLit-1 0,2550705 0,110474 0,022 SIZEit 0,5041453 1,294945 0,698 CREDITi t -0,0157828 0,0990162 -0,874 ROEit -2,556204 0,1139361 0,026

Instruments for first differences equation Strandard

D. (L.SIZE L.CREDIT L.ROE)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)

L. (L.NPL GDP INF UNT)

Arellano-Bond test for AR(1) in first diffences: z = -6,85 Pr > z = 0,000 Arellano-Bond test for AR(2) in first diffences: z = -0,20 Pr > z = 0,844 Sargan test of overid, restrictions: chi2(14) = 41,41 Prob > chi2 = 0,000 (Not robust, but not weakened by many instruments.)

Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv (L.SIZE L.CREDIT L.ROE)

Sargan test excluding group: chi2(11) = 30,17 Prob > chi2 = 0,001 Difference (null H = exogenous: chi2(3) = 11,24 Prob > chi2 = 0,011

Nguồn: Kết xuất từ phần mềm Stata 13

Từ bảng 4.8 ta thấy, số lƣợng của biến công cụ đều nhỏ hơn số lƣợng của nhóm trong mô hình (21<25) cho nên kiểm định Sargan (1958) trong ƣớc lƣợng của mô hình GMM không bị yếu, đảm bảo tính bền vững.

Giá trị P trong kiểm định AR (2) của Arellano & Bond (1991) bằng 0,844 lớn hơn = 0,05. Điều này cho thấy mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan. Tuy nhiên, kiểm định Sargan (1958) cho thấy các biến công cụ đƣợc sử dụng trong mô hình là không hợp lý và có thể có tƣơng quan với sai số trong mô hình (giá trị P = 0,001 < 0,05 trong mô hình). Nguyên nhân có thể là do số lƣợng quan sát trong mô hình GMM chƣa đủ lớn để ƣớc lƣợng. Do đó, nghiên cứu chƣa thể sử dụng kết quả của mô hình này để giải thích tác động của các yếu tố vĩ mô và vi mô đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)