Mô tả các biến trong mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 46)

Bảng 3.3: Mô tả các biến dùng trong mô hình

Biến Dấu kỳ vọng Nghiên cứu trƣớc

Biến phụ thuộc

Nợ xấu NPLR

Biến độc lập

Độ trễ của tỷ lệ nợ xấu NPLRt-1 + Chase và cộng sự (2005); Kastrati (2011); Shingjergji (2013b)

Hiệu quả ngân hàng ROE - Jayadev (2006); Abdelkader và cộng sự (2009)

Quy mô của ngân hàng SIZE - Altman (2000); Flamini (2009); Abdelkader và cộng sự (2009)

Dự phòng RRTD LLP + Boudriga và cộng sự (2010);

Radivojevic và Jovovic (2017) Tăng trƣởng dƣ nợ LOAN + Guy và Lowe (2011); Rahaman và

Biến Dấu kỳ vọng Nghiên cứu trƣớc

cộng sự (2014)

Tỷ lệ thanh khoản LDR + Van den End (2016); Jameel (2014); Anjom và Karim (2015)

Tăng trƣởng GDP GDP - Koopman và Lucas (2005); Yiping (2008); Waweru và Kalani (2009) Tỷ lệ lạm phát INF +/- Pasha và Khemraj, 2009; Nkusu, 2011

Nguồn: tổng hợp của tác giả từ các nghiên cứu trước Từ những phân tích trên tác giả tập hợp các giả thuyết nghiên cứu:

Giả thuyết H1: Nợ xấu năm trƣớc có tác động cùng chiều đến nợ xấu. Giả thuyết H2: Hiệu quả kinh doanh có tác động ngƣợc chiều đến nợ xấu. Giả thuyết H3: Quy mô ngân hàng có tác động ngƣợc chiều đến nợ xấu. Giả thuyết H4: Dự phòng RRTD có tác động cùng chiều đến nợ xấu. Giả thuyết H5: Tăng trƣởng tín dụng có tác động cùng chiều đến nợ xấu. Giả thuyết H6: tỷ lệ thanh khoản có tác động cùng chiều đến nợ xấu. Giả thuyết H7: Tăng trƣởng GDP có tác động ngƣợc chiều đến nợ xấu. Giả thuyết H8: Tỷ lệ lạm phát có tác động đến nợ xấu.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Nội dung Chƣơng 3 đã đề cập khái quát về các phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc dùng để thực hiện trong luận văn này. Các phƣơng pháp bao gồm phƣơng pháp nghiên phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và các phƣơng pháp hồi quy OLS, GMM để ƣớc lƣợng và kiểm tra các yếu tố chính ảnh hƣởng đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, mô hình nghiên cứu có biến trễ của biến phụ thuộc làm cho các phƣơng pháp OLS, REM và FEM sẽ bị chệch. Từ đó, để đảm bảo tính hiệu quả của việc ƣớc lƣợng và khách quan, phƣơng pháp GMM đƣợc tác giả chọn để kiểm định các khuyết tật của mô hình và các biến có tác động đến nợ xấu tại các NHTM. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các kỹ thuật thống kê mô tả, so sánh, phân tích để phản ánh thực trạng cho vay tại các NHTM cũng nhƣ tình hình nợ xấu của các ngân hàng. Số lƣợng mẫu bao gồm 22 NHTM, là những ngân hàng đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE, HNX, UPCOM và những ngân hàng không niêm yết.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)