Các khuyết tật có thể có ở dữ liệu bảng đó là: tự tƣơng quan, phƣơng sai sai số thay đổi. Do đó tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật này với hai mô hình đƣợc lựa chọn và kết quả nhƣ bảng 4.2 dƣới đây:
Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả kiểm định các khuyết tật với mô hình đƣợc lựa chọn – mô hình REM
Các khuyết tật của mô hình
Tự tƣơng quan (P-value)
Phƣơng sai sai số thay đổi
(P-value) Không có biến tƣơng tác
Mô hình REM 0.0488 0.0005
Có biến tƣơng tác
Mô hình REM 0.1282 0.0005
Kết quả Có hiện tƣợng tự tƣơng
quan
Có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi (Nguồn: Tổng hợp kết quả kiểm định tự tƣơng quan và phƣơng sai sai số thay đổi từ phần mềm Stata 12. Chi tiết tại hình 4.12, 4.13, 4.21, 4.22 phần Phụ lục)
Dựa vào kết quả ở bảng 4.2 có thể thấy p-value < 0.05 nên cả hai mô hình REM ở hai trƣờng hợp không có và có biến tƣơng tác đều gặp phải hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi. Đối với hiện tƣợng tự tƣơng quan thì chỉ có mô hình
REM trong trƣờng hợp không có biến tƣơng tác gặp phải (p-value < 0.05) còn mô hình REM trong trƣờng hợp có biến tƣơng tác không gặp phải vấn đề này. Khi mô hình gặp phải hiện tƣợng tự tƣơng quan nghĩa là các biến trễ trong mô hình đã bị bỏ sót do đó làm giảm khả năng giải thích của mô hình. Đối với trƣờng hợp gặp phải phƣơng sai sai số thay đổi nghĩa là giả định ban đầu về phƣơng sai không đổi đã không đƣợc đáp ứng. Do đó nếu tiếp tục sử dụng các kiểm định thông thƣờng, những kết luận hay suy diễn có thể dẫn đến sai lầm. Điều này làm cho các kết quả ƣớc lƣợng mô hình bị chệch và không vững. Do vậy mô hình GMM và FGLS đƣợc áp dụng để loại trừ các khuyết tật trên.
Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả ƣớc lƣợng mô hình FGLS, mô hình GMM và so sánh với các giả thuyết
Các biến giải thích Không có biến tƣơng tác (1) Có biến tƣơng tác (2) vọng Kỳ FGLS GMM FGLS GMM EBPT 0.2677*** 0,2943*** 0.1404*** 0.1576** + SIZE 0.0002008 0.0009012 0.0000773 0.0002609 + ER -0.001387 -0.001477*** -0.000655 -0.0005597 + TL 0.004229*** 0.00846** 0.002948** 0.004725 + LG -0.000305** -0.001447 -0.0001711 -0.0004483 + NPL 0.03041** 0.01033 0.03029** -0.007237 + TYPE 0.001606* -0.0005141 -0.003401 -0.002406 + DOWNT 0.003881*** 0.002633** 0.0004318 -0.0001539 + EBT - - 0.3875*** 0.239 + EBD - - 0.2342*** 0.2225** + EBTD - - -0.253*** -0.1937 + LLP-1 0.07507 -.003246 Sargan test - 0.006 - 0.012 AR(2) test - 0.744 - 0.926 (***), (**), (*): có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10% (Nguồn: Tổng hợp kết quả ƣớc lƣợng FGLS và GMM từ phần mềm Stata 12. Chi tiết tại hình 4.14, 4.15, 4.23, 4.24 phần Phụ lục)
Qua bảng 4.3 ta thấy kết quả ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp GMM thì biến LLP- 1 trong cả hai trƣờng hợp đều không có ý nghĩa thống kê trong mô hình do vậy
phƣơng pháp đƣợc lựa chọn là phƣơng pháp FGLS vì mô hình có tính ổn định và bền vững.