Sau khi xác định số lƣợng vector đồng liên kết để chứng minh có tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến. Thực hiện ƣớc lƣợng mô hình VECM tìm đƣợc mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến của mô hình (3.2) nhƣ sau:
Cointegrating Eq: LNEXIM(-1) LNGDP(-1) LNWGDP(-1) LNREER(-1) C
CointEq1 1.000000 0.078399 (0.14652) [ 0.53507] -0.228220 (0.17123) [-1.33283] -0.815811 (0.38564) [-2.11546] 6.347584
Bảng 4.4: Kết quả mô hình VECM
Từ kết quả ƣớc lƣợng mô hình VECM xác định đƣợc phƣơng trình mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến LNGDP, LNWGDP và biến LNREER ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại nhƣ sau :
LNEXIM = -0.078399*LNDGP + 0.228220 * LNWGDP + 0.8115811*LNREER – 6.32584
Theo kết quả bảng 4.6, giá trị thống kê t của LNWGDP là 1.33283 và của LNREER là 2.11546 tƣơng đối cao so. với mức 5%, các hệ số thống kê đều có ý nghĩa. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình VECM cho thấy biến REER có mối quan hệ cùng chiều với cán cân thƣơng mại, tức là một sự tăng của tỷ giá thực đa phƣơng sẽ tác động làm cải thiện tỷ số thƣơng mại. Khi tỷ giá REER tăng lên 1% tác động làm CCTM tăng 0.82% con số này cho thấy mức độ tác động của các biến REER tƣơng đối cao. Tƣơng tƣ nhƣ biến REER, biến GDP thế giới cũng có quan hệ cùng chiều với CCTM, khi GDP thế giới tăng 1%, cán cân thƣơng mại Việt Nam tăng 0.23%. Phù hợp với lý thuyết vì khi thu nhập của các nƣớc đối tác tăng lên, ngƣời dân nƣớc đó có có xu hƣớng ƣa chuộng sử dụng hàng ngoại hơn, kích thích xuất khẩu trong nƣớc. Tất cả các hệ số đều có dấu theo kỳ vọng trong dài hạn, cho thấy mối quan hệ trong dài hạn là đồng VND có ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại.
Quá trình điều chỉnh mất cân bằng của mô hình hình VECM: kết quả hệ số điều chỉnh sai số CointEq mang dấu âm, đảm bảo mối quan hệ đồng liên kết đƣợc tìm ra ở kỳ trƣớc và các mất cân bằng của kỳ trƣớc sẽ đƣợc điều chỉnh ở kỳ hiện tại, hoặc nếu có sai
lệch ở kỳ hiện tại thì cơ chế điều chỉnh sai số sẽ giúp trở lại tình trạng cân bằng trong dài hạn. Giá trị tuyệt đối của hệ số ConitEq là 0.478150 chứng tỏ tốc độ điều chỉnh cán cân thƣơng mại về lại trạng thái cân bằng trong khoảng 2 quý tiếp theo. Kết quả bảng 4.7 cho thấy, nếu cán cân thƣơng mại thay đổi khỏi trạng thái cân bằng ở kỳ này thì sẽ đƣợc điều chỉnh ở kỳ tiếp theo với mức là 47.8%. Vậy khí REER tăng, cán cân thƣơng mại không đƣợc cải thiện ngay mà vận động thay đổi sau 2 quý tiếp theo.
R-squared là 63% nghĩa là mức độ giải thích của các biến độc lập REER, GDP thế giới và GDP trong nƣớc đối với biến EX/IM lên đến 63%.
Kết quả kiểm định mô hình của luận văn phù hợp với những nghiên cứu của các tác giả trƣớc nhƣ của tác giả Bahmani Oskooee (1991), kết quả cũng đã cho thấy việc phá giá có tác động tích cực đến cán cân thƣơng mại về tác động của tỷ giá đến cán cân thƣơng mại ở các nƣớc đang phát triển, luận văn đã áp dụng lối tiếp cận của tác giả Bahmani Oskooee tại nghiên cứu này để mô hinh cho luận văn của mình.