7. Đóng góp của đề tài
5.2.2. Đối với ngân hàng nhà nước
Một là, NHNN làm đầu mối trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch bảo đảm.
Hai là, có cơ chế xử lý nợ tồn động đối đối với các khách hàng không có khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn. Có cơ chế xử lý rủi ro đặc thù hỗ trợ ngân hàng và các chủ tàu trường hợp các chủ tàu hoạt động không hiệu quả, không có nguồn thu trả nợ.
Ba là, lựa chọn mô hình, nhân tố tác động quan trọng, tạo cú hích nâng cao chất lượng tín dụng phát triển kinh tế biển đảo bền vững. Tạo cơ chế, chính sách cho các NHTM nói chung và Agribank nói riêng thực hiện đạt kết quả thiết thực. 5.2.3. Đối với Agribank Trung ương và các chi nhánh
Một là, Agribank cần hoàn thiện quy trình tín dụng, chính sách tín dụng và nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tin trong quản lý chất lượng tín dụng.
Hai là, nâng cao chất lượng nhân sự thực hiện nghiệp vụ tín dụng, nâng cao năng lực quản trị điều hành và quản trị rủi ro tín dụng.
Ba là, nâng cao công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ. Nâng cao công tác tổ chức. Bốn là, Phát triển hệ thống công nghệ thông tin tín dụng và hiện đại hóa hệ thống công nghệ.
KẾT LUẬN
Việc phát triển kinh tế biển đảo đóng vai trò quan trọng đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay, ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng. Việc phát triển kinh tế biển đảo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có nguồn tín dụng của các ngân hàng. Đề tài luận văn "Chất lượng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo tại Việt Nam" là quan trọng và cấp thiết. Luận văn xác định vai trò của nguồn tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn, phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Agribank và đề xuất hệ thống giải pháp mới góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo tại Việt Nam hiện tại cũng như thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đảng Cộng sản Việt Nam 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam 2007, Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung
Ương khóa X, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam 2011, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
NXB Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội.
Hồ Viết Chiến 2016, Kinh tế dịch vụ trong phát triển vùng biển, đảo tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội.
Đỗ Thị Hà Thương năm 2016, Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển
Thanh Hóa Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính.
Nguyễn Bá Ninh năm 2012, Kinh tế biển ở các tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam trong
hội nhập quốc tế, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc
Gia Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thu Đông năm 2012, Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận văn
tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Chính phủ 2014, Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Về một số chính sách phát triển thủy
sản.
Quốc hội 2012, Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13.
Võ Văn Bình 2016, „Năm 2016, Vai trò của tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế biển Việt Nam‟, Tạp chí Tài chính ngày 10 tháng 01, truy cập tại
<http://tapchitaichinh.vn>, [truy cập ngày 12/04/2018]
Phúc Nguyên 2017, Nghị định 67 đáp ứng nguyện vọng của đông đảo ngư dân, truy
cập tại <http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2017-08-01/nghi-dinh-67-
dap-ung-nguyen-vong-cua-dong-dao-ngu-dan-46117.aspx> [ngày truy cập:
17/01/2018]
Văn Tuấn - Nhật Minh 2017, Agribank “gỡ khó” vay vốn hỗ trợ ngư dân, truy cập
tại <http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thong-tin-doanh-nghiep/2017-08-07/ agribank-go-kho-vay-von-ho-tro-ngu-dan-46357.aspx> [ngày truy cập: 18/01/2018]
Thanh Hương 2018, Tháo gỡ khó khăn cho vay theo Nghị định 67, truy cập tại
<http://www.agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-agribank/2018/08/14255
/thao-go-kho-khan-cho-vay-theo-nghi-dinh-67.aspx> [ngày truy cập: 01/09/2018] Agribank 2015, Báo cáo thường niên 2015, truy cập tại <http://agribank.com.vn>, [11 January 2018].
Agribank 2016, Báo cáo thường niên 2016, truy cập tại <http://agribank.com.vn>, [12 January 2018].
Agribank 2017, Báo cáo thường niên 2017, truy cập tại <http://agribank.com.vn>, [13 January 2018].
Agribank 2015, Báo cáo tài chính riêng năm 2015, truy cập tại
<http://agribank.com.vn>, [14 January 2018].
Agribank 2016, Báo cáo tài chính riêng năm 2016, truy cập tại
<http://agribank.com.vn>, [15 January 2018].
Agribank 2017, Báo cáo tài chính riêng năm 2017, truy cập tại
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BÀI PHỎNG VẤN CÁC CHUYÊN GIA PHẦN I
Giới thiệu:
Kính chào Anh, Chị.
Tôi là học viên cao học của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu mô hình các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam mà cụ thể là tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Nhằm làm tăng giá trị của luận án về mặt thực tiễn. Ý kiến đóng góp của Anh, Chị sẽ giúp cho đề tài gắn kết chặt chẽ giữa cơ sở lý luận và các giải pháp đề xuất.
Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc phỏng vấn
Họ và tên: ...
Tuổi: ...
Giới tính: ...
Nơi ở: ...
Trình độ học vấn: ...
Công việc hiện tại: ...
Cơ quan công tác: ...
Chức vụ hiện tại: ...
PHẦN II
Nhận định chung về các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam
1) Theo Anh, Chị thì các nhân tố như: Chính sách tín dụng; Quy trình, quy chế
tín dụng; Công tác tổ chức; Chất lượng nhân sự; Năng lực quản trị; Trang thiết bị công nghệ; Thông tin tín dụng; Kiểm tra và kiểm soát nội bộ; Huy động vốn có ảnh hưởng như thế nào đến CLTD cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam? Nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến CLTD cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam?.
2) Theo Anh, Chị hoạt động tín dụng hiện nay để phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam đang gặp phải những rủi ro gì là chủ yếu? Và Agribank cần có những giải pháp gì để hạn chế các rủi ro đó?.
3) Theo Anh, Chị căn cứ vào các nhân tố nào để đánh giá CLTD cho phát triển
kinh tế biển đảo Việt Nam? Và Agribank thường đánh giá CLTD cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam từ phía ngân hàng cung ứng vốn hay từ phía khách hàng đi vay?.
4) Theo Anh, Chị hiện nay ngân hàng đang chú trọng thực hiện các chính sách
tín dụng như thế nào?và căn cứ vào đâu mà ngân hàng đưa ra các chính sách tín dụng đó?.
5) Theo Anh, Chị năng lực quản trị điều hành của Agribank có đảm bảo theo
các tiêu chuẩn theo quy định?
6) Theo Anh, Chị thì hiện nay Agribank thực hiện thu thập thông tin từ phía
khách hàng đã hợp lý, minh bạch chưa?.
7) Theo Anh, Chị khi ngân hàng đưa ra các mục tiêu, chiến lược hoạt động thường căn cứ vào các tiêu chí nào?.
8) Theo Anh, Chị thì huy động vốn có tác động như thế nào đến CLTD cho
phát triển kinh tế biển bảo Việt Nam.
9) Theo Anh, Chị thì khi nâng cao CLTD cho phát triển kinh tế biển đảo Việt
Nam của ngân hàng thì cần chú ý đến những vấn đề gì? Xin Anh, Chị nêu cụ thể.
Định hƣớng của các chuyên gia
Để nâng cao CLTD để phát triển kinh tế biển đảo của Agribank, người lãnh đạo phải thực hiện những công việc gì?
….……… ……… ………
Làm như thế nào để xác định được những nhân tố tác động đến CLTD để phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam
….……… ……… ………
Theo Anh, Chị trong các nhân tố tác động đến CLTD cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Chính sách tín dụng; Quy trình, quy chế tín dụng; Công tác tổ chức; Chất lượng nhân sự; Năng lực quản trị; Trang thiết bị công nghệ; Thông tin tín dụng; Kiểm tra và kiểm soát nộ bộ; Huy động vốn. Thì nhân tố nào có tác động lớn nhất? Vì sao?.
….……… ……… ………
Nhóm nhân tố tác động
Tôi đƣa ra các nhóm nhân tố dƣới đây, Anh, Chị cho biết ý kiến, nhận xét của mình về 8 nhóm nhân tố tác động đến CLTD cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam.
1) Nhóm nhân tố thuộc về chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của Agribank nói chung và cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam nói riêng được xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc.
Chính sách tín dụng hiện nay của Agribank nói chung và cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam nói riêng là rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế.
Chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng được quy định rất rõ ràng, cụ thể.
Chính sách tín dụng của Agribank nói chung và cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam nói riêng có sự điều chỉnh linh hoạt, kịp thời với diễn biến thị trường.
Tính an toàn được đề cao trong chính sách tín dụng tại Agribank.
2) Nhóm nhân tố thuộc về quy trình, quy chế
Quy trình, quy chế tín dụng của Agribank nói chung và cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam nói riêng hiện nay được quy định một cách rõ ràng, chi tiết cho từng công việc.
Các đơn vị của Agribank luôn thể hiện sự tuân thủ cao đối với các quy trình, quy chế tín dụng.
Những bước thực hiện trong quy trình, quy chế tín dụng thể hiện sự logic, nhịp nhàng.
Quy trình, quy chế tín dụng có sự đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu an toàn tín dụng.
3) Nhóm nhân tố thuộc về công tác tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Agribank có sự phù hợp về số lượng và chất lượng nhân viên tại các vị trí làm việc.
Các phòng ban được phân công công việc một cách rõ ràng, khoa học.
Trách nhiệm và nghĩa vụ của các phòng ban và từng nhân viên được quy định rõ ràng, chặt chẽ.
Tính chuyên muôn hóa được đề cao trong hoạt động của từng nhân viên. Nguồn nhân sự của Agribank hiện nay có chất lượng tốt.
Nhân sự làm việc tại bộ phận tín dụng của Agribank thể hiện tinh thần làm việc có trách nhiệm.
4) Nhóm nhân tố thuộc về chất lƣợng nhân sự
Nhân sự tại bộ phận tín dụng thể hiện thái độ làm việc nghiêm túc.
Nhân sự tại bộ phận tín dụng thể hiện sự lịch sự, nhẹ nhàng khi tiếp xúc với khách hàng.
Công tác đào tạo, phát triển nhân sự được Agribank thực hiện một cách đều đặn và hiệu quả.
Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng nhân sự được Agribank thực hiện nghiêm túc, công bằng.
Kết quả chất lượng nhân sự được thông báo cụ thể, chi tiết tới bản thân từng nhân viên của Agribank.
5) Nhóm nhân tố thuộc về năng lực quản trị
Nhân sự quản lý của Agribank có trình độ quản lý tốt.
Nhân sự quản lý của Agribank có những sáng kiến mới và hiệu quả trong công tác điều hành quản lý.
Nhân sự quản lý của Agribank luôn dành nhiều sự quan tâm tới việc cải thiện chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam nói riêng.
Nhưng quyết định của nhân sự quản lý trong ngắn hạn và trung hạn cho thấy sự chính xác cao.
6) Nhóm nhân tố thuộc về trang thiết bị công nghệ
Trang thiết bị, máy tính, máy chủ của Agribank là hiện đại. Hệ thống quản lý nội bộ của Agribank là hiện đại.
Phần mềm quản lý và đánh giá tín dụng hoạt động một cách tin cậy và an toàn. Mỗi nhân viên đều dễ dàng tiếp cận và khai thác các thông tin tín dụng của khách hàng.
Thông tin khách hàng được quản lý một cách khoa học.
7) Nhóm nhân tố thuộc về thông tin tín dụng
Nguồn thông tin để Agribank xử lý tín dụng là đa dạng và đầy đủ. Nguồn thông tin để Agribank xử lý tín dụng là tin cậy, chính xác. Bộ phận thu thập và xử lý thông tin của Agribank làm việc hiệu quả.
Agribank quy định rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân đối với công việc thu thập và xử lý thông tin.
8) Nhóm nhân tố thuộc về kiểm tra và kiểm soát nội bộ
Quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Agribank được xây dựng một cách khoa học.
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ được triển khai một cách thường xuyên, hiệu quả.
Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát được quy định một cách rõ ràng. Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát phù hợp với thực tế nghiệp vụ. Nhân viên kiểm tra, kiểm soát làm việc có trách nhiệm và đạo đức.
Kết quả kiểm tra, kiểm soát phản ánh đúng được thực trạng hoạt động của ngân hàng.
Kết quả kiểm tra, kiểm soát được phản hồi một cách nhanh chóng để lãnh đạo Agribank kịp thời đưa ra các giải pháp.
9) Chất lƣợng tín dụng
Chất lượng tín dụng của Agribank hiện nay là tốt.
Dư nợ của Agribank hiện nay nói chung và cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam nói riêng có sự an toàn cao.
Diễn biến nợ xấu của ngân hàng là không phức tạp.
Agribank có thể kiểm soát tốt hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Ngày … tháng … năm ….
PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂU HỎI
( Đánh giá các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam của cán bộ tín dụng ngân hàng)
Phiếu số:…
Tôi đang nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam”. Nhằm mục đích khảo sát và thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Kết quả khảo sát sẽ giúp cho việc đánh giá khách quan về mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam mà cụ thể là tại Agribank, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho phát triển kinh tế biển đảo. Câu trả lời của Anh, Chị là rất quan trọng để tôi thu thập dữ liệu tin cậy và chính xác cao.
Kính chúc Anh, Chị sức khỏe và thành công trong công việc.
PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN
Đánh dấu (x) vào ô đặt trước thông tin phù hợp nhất với Anh, Chị. Họ và tên:………Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ:………. Tuổi: □ Dưới 35tuổi □ 35-45 tuổi □ Trên 45 tuổi
Trình độ học vấn: □ Trên đại học □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp
Chi nhánh ngân hàng đang công tác:
PHẦN KHẢO SÁT Ý KIẾN
Phần dưới đây xin mời Anh, Chị lựa chọn các phương án từ 1 đến 5 tương ứng với đánh giá của Anh, Chị về các nhận định được đưa ra dưới đây. Trong đó mức độ đánh giá như sau:
1) Hoàn toàn không đồng ý.
2) Không đồng ý.
3) Bình thường.
5) Hoàn toàn đồng ý.
PHẦN A: Câu hỏi điều tra mức độ đồng ý của cán bộ tín dụng ngân hàng về các nhân tố tác động đến CLTD của Agribank.
Nhân tố Câu hỏi khảo sát
Mức điểm đánh giá 1 2 3 4 5 1) Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của Agribank nói chung và cho phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam nói