Địa phương hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) binoid và đại số binoid (Trang 28 - 30)

Định nghĩa 1.7.1. Cho M là một binoid giao hoán và S là binoid con của M.

Ta định nghĩa một quan hệ tương đương trên M ×S như sau: với mọi a, a0 ∈M

và s, s0 ∈ S ta nói

(a, s) ∼(a0, s0) :⇔ ∃c ∈S : a+s0+c =a0+s+c.

Lớp tương đương của (a, s) được ký hiệu là a−s. Tập các lớp tương đương

MS := {a−s | a∈M, s ∈S}

được gọi là địa phương hóa của M tại S. Địa phương hóa của một binoid con được sinh bởi một phần tử f ∈ M ký hiệu là Mf.

Bổ đề 1.7.2. Cho M là một binoid và S là một binoid con của M. Phép cộng

(a−s) + (a0−s0) := (a+a0)−(s+s0)

định nghĩa một cấu trúc binoid trên MS sao cho ιS : M −→ MS, a 7−→ a−0 là một đồng cấu binoid, biến các phần tử của S thành đơn vị, kerιS = {a ∈ M | ∃b ∈S : a+b =∞} ⊆intc(M) và MS là một M-binoid.

Chứng minh. Dễ dàng kiểm tra được phép toán trên là xác định và ánh xạ đó là đồng cấu. Nếu s∈ S thì (s−0) + (0−s) =s−s∼0−0. Do đó s−0∈ MS×.

Theo Bổ đề 1.7.2, có một MS = MS+M×. Hơn nữa MS = M nếu và chỉ nếu

S ⊆ M× và MS =∞ nếu và chỉ nếu ∞ ∈S.

Mệnh đề 1.7.3. Cho đồng cấu binoid ϕ : M → N và binoid con S ⊆ M với

ϕ(S) ⊆ N×. Khi đó có duy nhất một đồng cấu M-binoid ϕS : MS → N sao cho biểu đồ M ιS ϕ //N MS ϕS = = giao hoán.

Chứng minh. Định nghĩa ϕS(a−s) := ϕ(a) +−ϕ(s), với a ∈ M và s ∈ S. Điều này có thể xảy ra vì theo giả thiết thì ϕ(S) ⊆ N×. Để chứng minh nó xác định ta giả sử a−s =b−t, với mọi a, b∈M và s, t ∈ S. Khi đó tồn tạic ∈S sao cho

Điều này dẫn đến

ϕ(a) +ϕ(t) +ϕ(c) =ϕ(b) +ϕ(s) +ϕ(c).

Vì ϕ(S) ⊆N× nên điều này tương đương với

ϕ(a) +−ϕ(s) =ϕ(b) +−ϕ(t).

Do đó ϕ(S) không phụ thuộc vào cách chọn đại diện. Nó là đồng cấu M-binoid vì ϕ là đồng cấu binoid và

ϕS(a−0) = ϕ(a) +−ϕ(0) =ϕ(a).

Tính duy nhất được suy ra từ tính giao hoán của biểu đồ yêu cầu

ϕS(a−0) = ϕ(a) và ϕS(0−a) =−ϕ(a), với s ∈S.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) binoid và đại số binoid (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)