Tác động của binoid trên tập định điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) binoid và đại số binoid (Trang 27 - 28)

Định nghĩa 1.6.1. Cho N là một binoid. Một phép toán của N trên tập định điểm (S, p) là một ánh xạ

+ : N ×S −→ S, (a, s) 7−→a+s,

thỏa mãn các điều kiện sau: (1) 0 +s=s, với mọi s∈S.

(2) ∞+s=p, với mọi s ∈S.

(3) a+p= p, với mọi a ∈N.

Khi đó S được gọi là N-tập.

Một N-ánh xạ là một ánh xạ định điểm ϕ: S −→ T của N-tập sao cho biểu đồ

N ×S // id×ϕ S ϕ N ×T //T

là giao hoán, nghĩa là ϕ(a+ s) = a +ϕ(s), với mọi a ∈ N và s ∈ S. Ta nói

S là N-tập hữu hạn sinh nếu tồn tại một tập con hữu hạn T ⊆ S sao cho mọi

s ∈ S đều có thể viết được dưới dạng s = a+t, với a ∈ N và t ∈ T, nghĩa là

S = [

t∈T

(N +t). Khi đó (S, p) được gọi là sinh dưới dạng N-tập bởi T.

Ghi chú 1.6.2. Điều kiện (3) trong định nghĩa N-tập cho thấy plà một phần tử bất biến dưới phép toán của N. Hiển nhiên p không nhất thiết là duy nhất đối với điều kiện này.

Mệnh đề 1.6.3. Một tập định điểm (S, p) là một N-tập nếu và chỉ nếu có một đồng cấu binoid

N −→ (mappS,◦,id, ϕ∞), a7−→ ϕa,

trong đó ϕa :S →S sao cho s7→ a+s với a ∈N.

Theo Mệnh đề 1.6.3, mộtN∞-tập cũng giống nhưS cùng với ánh xạ định điểm cố định ϕ :S →S là phép toán xác định bởi n+s =ϕn(s).

Mệnh đề 1.6.4. Tích, tổng trực tiếp, tích smash của một họ các N-tập cũng là một N-tập.

Chứng minh. Giả sử(Si, pi)i∈I là một họ các N-tập. Phép toán của N trên Y

i∈I

Si

được cho bởi

a+ (si)i∈I = (a+si)i∈I

kéo theo phép toán của N trên L

i∈I Si và V

i∈ISi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) binoid và đại số binoid (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)