An toàn vệ sinh

Một phần của tài liệu THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI NHẬT BẢN (Trang 60 - 61)

Chủcơ sởkinh doanh phải chú ý về mặt an toàn vệsinh lao động đểngười lao động không bịthương hoặc bị bệnh tật

khi làm việc.

4.7.1 B nhiệm người quản lý an toàn

Tùy theo mỗi loại công việc nhất định và quy mô của cơ sởkinh doanh phải cửngười quản lý an toàn và giao cho người

đó trách nhiệm quản lý những vấn đềan toàn mang tính kỹ thuật trong những nghiệp vụvềan toàn vệsinh lao động.

4.7.2 B nhiệm người quản lý vệ sinh

Mỗi cơ sởkinh doanh có quy mô nhất định phải cửngười quản lý vệsinh và giao cho người đó trách nhiệm quản lý những

vấn đềvệ sinh mang tính kỹ thuật trong những nghiệp vụvềan toàn vệsinh lao động.

4.7.3 B nhiệm bác sĩ chuyên trách

Ở những cơ sởkinh doanh thường xuyên sử dụng từ50 lao động trởlên thì phải tuyển bác sĩ chuyên tráchđảm nhiệm việc quản lý sức khỏe cho người lao động.

4.7.4 Đào tạo sau khi tuyển dng

Sau khi tuyển dụng người lao động phải tổ chức đào tạo cho người lao động đó vềan toàn hoặc vệsinh liên quan đến công

việc mà người lao động đó thực hiện.

4.7.5 Khám sức khỏe khi tuyển dng

Khi tuyển dụng người lao động sử dụng thường xuyên phải tổ chức khám sức khỏe theo quy định trước khi tuyển dụng.

4.7.6 Khám sức khỏe định kỳ

Chủcơ sởkinh doanh phải tổ chức khám sức khỏe do bác sĩ thực hiện cho người lao động 1 lần mỗi năm (1 lần mỗi 6 tháng đối với những công việc có nguy cơ tổn hại sức khỏe như công việc ban đêm, công việc sử dụng X-quang.

4.7.7 Chếđộkiểm tra stress

Ở những cơ sở sử dụng thường xuyên từ50 người lao động trởlên, mỗi năm 1 lần phải tổ chức kiểm tra stress và phỏng

vấn định hướng dựa trên kết quả kiểm tra đó cho những người lao động sử dụng thường xuyên.

4.7.8 Nghĩa vụ nộp báo cáo tình hình thương vong bệnh tt của người lao động

Khi người lao động chết hoặc phải nghỉdo tai nạn lao động hay các nguyên nhân tương tự khác thì chủcơ sở phải nộp

cho người đứng đầu Cơ quan Giám sát Tiêu chuẩn lao động có thẩm quyền báo cáo tình hình thương vong bệnh tật của người

4.7.9 Phòng chống quy rối (quấy ri tình dc/quy ri liên quan đến nhng vấn đềnhư mang thai/sinh con/nuôi dy con/quy ri quyn lc)

Người chủkinh doanh có nghĩa vụđưa ra các đối sách phòng chống quấy rối tình dục, quấy rối liên quan đến những vấn

đềnhư mang thai/sinh con/nuôi dạy con và quấy rối quyền lực tại nơi làm việc.

“Quấy rối tình dục” là việc xảy ra tại nơi làm việc mà trong đó phản ứng của người lao động đối với lời nói và hành động manh tính tình dục trái với ý chí của họ sẽ dẫn đến việc người lao động đó phải hứng chịu những bất lợi vềđiều kiện lao động và môi trường làm việc bị tổn hại bởi những lời nói và hành động mang tính tình dục đó.

“Quấy rối liên quan đến những việc như mang thai/sinh con/nuôi dạy con” là việc xảy ra tại nơi làm việc mà trong đó lời

nói và hành động từ cấp trên/đồng nghiệp (liên quan đến việc đã mang thai/sinh con, lợi dụng việc nuôi dạy con, v.v..) dẫn

đến môi trường làm việc của người lao động nữđã mang thai/sinh conhoặc người lao động nam, nữlàm đơn xin/lấy phép

nghỉ nuôi dạy con bị tổn hại.

“Quấy rối quyền lực” có nghĩa là những việc xảy ra tại nơi làm việc mà trong đó thỏa mãn tất cảcác yếu tố gồm (1) là

những lời nói hành động xuất phát từ mối quan hệmang tính ưu thế (2) vượt quá phạm vi cần thiết và tương thích của công

việc (3) dẫn đến môi trường làm việc của người lao động bị tổn hại. Những chỉ thịhoặc chỉđạo công việc chính đáng được

đưa ra trong phạm vi cần thiết và tương thích của công việc một cách khách quan sẽ không thuộc trường hợp này.

Một phần của tài liệu THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI NHẬT BẢN (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)