3.3.1 Gạn lọc thông tin
Với 300 bảng câu hỏi được đưa đến với các đối tượng khảo sát, những bảng câu hỏi không phù hợp sẽ được loại bỏ.
3.3.2 Phân tích mẫu nghiên cứu
Sử dụng phân tích mô tả để phân tích các thuộc tính của mẫu nghiên cứu như: giới tính, độ tuổi, và khối ngành học. Ở phần này các phương pháp chủ yếu được sử dụng là phân tích thống kê tần số, tần suất.
3.3.3 Kiểm định và đánh giá thang đo
Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu chúng ta cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị của thang đo. Dựa trên các hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha, hệ số tương quan biến-tổng (Item-total correlation) nhằm loại ra những biến quan sát không đóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach‟s Alpha if Item
Deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha cho khái niệm cần đo, và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên cứu.
- Phân tích Cronbach’s Alpha: trong phần này những thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 xem như đạt độ tin cậy. Ngoài ra, chúng ta cũng kiểm tra hệ số tương quan biến tổng của từng biến đo lường nếu lớn hơn hoặc bằng 0.3 xem như đạt yêu cầu. Nếu tương quan biến tổng của một biến đo lường dù lớn hơn 0.3 nhưng quá nhỏ so với các biến còn lại, chúng ta vẫn có thể cân nhắc có nên loại bỏ biến này hay không? Như vậy, trong phân tích Cronbach‟s Alpha thì ta sẽ loại bỏ những thang đo có hệ số nhỏ (α<0.6) và cũng loại những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh nhỏ (<0.3) ra khỏi mô hình vì những biến quan sát này không phù hợp hoặc không có ý nghĩa đối với thang đo.
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis): sau khi loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy thông qua phân tích Cronbach‟s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố (EFA) được sử dụng để xác định độ giá trị hội tụ (convergent validity), độ giá trị phân biệt (discriminant validity) và đồng thời thu gọn các tham số ước lượng theo từng nhóm biến. Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố (0.4 ≤ factor loading < 0.5 được xem là quan trọng; factor loading > 5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn). Để đạt độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 (λiA – λiB ≥ 0.3). Tuy nhiên, chúng ta cần xem xét giá trị nội dung trước khi ra quyết định loại bỏ hay không loại bỏ một biến đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue – đại điện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố (dừng ở nhân tố) có Eigenvalue tối thiểu bằng 1 (≥1) và những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại ra khỏi mô hình Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance explained criteria): tổng phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên. Trong nghiên cứu này, chúng ta sử dụng phương pháp
trích nhân tố Principal components với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues lớn hơn hoặc bằng 1.
3.3.4 Phân tích hồi qui
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhân tố được rút trích sẽ được chạy hồi qui tuyến tính. Việc phân tích tương quan hồi qui nhằm khẳng định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết để xác định rõ mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến biến phụ thuộc.
Mô hình hồi qui bội MLR cho nghiên cứu:
DLH = β0 + β1.GV + β2.SV + β3.MT + β4.PPDH
Tóm tắt chương 3
Trong chương 3, tác giả trình bày cụ thể tiến trình các bước được thực hiện trong nghiên cứu. Nội dung quan trọng nhất của chương này chính là thiết kế nghiên cứu, bao gồm (1) xác định các thang đo nhằm đo lường cho các biến độc lập và phụ thuộc;
(2) nghiên cứu định tính với công cụ thu thập dữ liệu bằng thảo luận nhóm; (3) dựa trên kết quả thảo luận nhóm tiến hành điều chỉnh thang đo cho phù hợp (4) bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên thang đo sau khi được điều chỉnh, kết hợp thêm một số thông tin về đặc điểm của đối tượng khảo sát vả thông tin liên lạc (5) cuối cùng là nghiên cứu định lượng được thu thập thông tin qua 280 bảng khảo sát.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết qủa phân tích SPSS được thực hiện thông qua các bước - Phân tích đặc điểm mẫu khảo sát
- Thống kê mô tả các chỉ số
- Kiểm tra độ tin cậy crobach’alpha các biến quan sát - Phân tích nhân tố EFA
- Phân tích hồi quy và kiểm tra sự vi phạm các gỉa định có liên quan
4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát
Ở chương 3, chúng ta đã xác định kích thước mẫu n = 280. Có 280 bảng khảo sát được khảo sát qua google tại Thành phố Đà Nẵng. Số bảng khảo sát thu về đều hợp lệ (thỏa điều kiện để thực hiện các phân nhân tố và hồi qui, kích thước mẫu tối thiểu là 135).
Các biến được sử dụng trong phân tích đặc điểm mẫu bao gồm: giới tính, năm sinh viên, chuyên ngành mà sinh viên theo học.
Về giới tính, mẫu khảo sát quá chênh lệch nhiều giữa nam và nữ. Tỷ lệ phần trăm nam tham gia khảo sát là 37.1% ít hơn so với tỷ lệ nữ 61.1, và có 1.8% thuộc giới tính khác. (Xem bảng 4.1).
Bảng 4.1. Phân bố mẫu theo giới tính
Gioitinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent V a l i d Nữ 171 61,1 61,1 61,1 Nam 104 37,1 37,1 98,2
Không muốn nêu cụ thể 5 1,8 1,8 100,0
Total 280 100,0 100,0
Tỷ lệ phần trăm sinh viên năm 3 và năm 4 tham gia khảo sát chiếm hơn 50% mẫu nghiên cứu (xem bảng 4.2), đây là những sinh viên đã gần hoàn thành khóa học, họ được học và tiếp xúc với rất nhiều thầy cô, với nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau. Đây là đối tượng đánh giá một cách tổng quan về các mục hỏi trong bảng khảo sát hơn.
Bảng 4.2. Phân bố mẫu theo năm sinh viên
namhoc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Năm 1 55 19,6 19,6 19,6 Năm 2 84 30,0 30,0 49,6 Năm 3 102 36,4 36,4 86,1 Năm 4 36 12,9 12,9 98,9 Khác 3 1,1 1,1 100,0 Total 280 100,0 100,0
Từ bảng 4.3 có thể thấy ngành kinh tế chiếm tỷ lệ cao nhất, gần 40% mẫu khảo sát. Còn lại thuộc nhóm ngành khác chiếm hơn 60% chủ yếu là sinh viên đang theo học tại các trường Đại học kỹ thuật, sư phạm và y dược Ngoài ra các ngành khác chiếm gần 20%. (số liệu cụ thể trong bảng 4.3).
Bảng 4.3. Phân bố mẫu theo nhóm chuyên ngành
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu phân tích bằng SPSS
Khoinganh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
V a l i d Ngành kinh tế 109 38,9 38,9 38,9 Ngành kỹ thuật 47 16,8 16,8 55,7 Ngành y dược 41 14,6 14,6 70,4 Ngành sư phạm 28 10,0 10,0 80,4 Khác 55 19,6 19,6 100,0 Total 280 100,0 100,0
4.2 Kiểm định và đánh giá thang đo
Các thang đo được đánh giá qua hai công cụ: (1) hệ số tin cậy Cronbach Alpha và (2) phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha
Các thang đo được trình bày trong nghiên cứu sẽ được tiến hành kiểm định độ tin cậy bằng phương pháp Cronbach’s Alpha. Kết quả sau khi chạy phân tích, các thang đo ban đầu đều đạt được độ tin cậy (Hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.60 trở lên). Cả 5 thang đo đều có giá trị độ tin cậy cao và biến thiên trong khoảng (0.7- 0.90), được trình bày trong bảng 4.4 như sau:
Bảng 4.4. Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha cho 5 thang đo
STT Thang đo Số biến quan sát Hệ số Cronbach's Alpha 1 Giảng viên 7 0.900 2 Định hướng học tập 6 0.888 3 Môi trường học tập 3 0.809
4 Phương pháp giảng dạy 7 0.905
5 Động lực học tập 4 0.879
Cụ thể chúng ta xem xét độ tin cậy của từng thang đo như sau:
Thang đo “hành vi giảng viên” bao gồm 7 biến qua sát được mã hóa GV1,
GV2, GV3, GV4, GV5, GV6, GV7. Các biến quan sát này đều đạt yêu cầu về mặt số liệu thống kê (hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.6 ≥ 0.3 nên đạt yêu cầu) được trình bày ở bảng 4.5. Hệ số Cronbach alpha đều nhỏ hơn hệ số crobach’alpha tổng là 0.90. Vì vậy các biến quan sát của thang đo “hành vi giảng viên” đều được giữ lại để tiến hành các phân tích khác.
Bảng 4.5. Cronbach Alpha của thang đo “hành vi giảng viên”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,900 7
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GV1 22,47 21,763 ,693 ,886 GV2 23,04 22,110 ,641 ,892 GV3 22,73 21,261 ,765 ,878 GV4 22,69 21,045 ,766 ,878 GV5 22,80 20,772 ,784 ,876 GV6 22,78 21,327 ,655 ,891 GV7 22,78 21,680 ,644 ,892
Nguồn: Tổng hợp từ hết quả chạy Cronbach's Alpha trên SPSS
Thang đo “định hướng mục tiêu học tập của sinh viên” (DHHT) bao gồm 6
biến quan sát là DHHT1, DHHT22, DHHT3, DHHT4, DHHT5, DHHT6 có hệ số tương quan biến tổng trong khoảng (0.628-0.757) được chấp nhận, các giá trị crobach’alpha đều nhỏ hơn croabach’alpha tổng ( 0.888) nên các biến quan sát được chấp nhận.
Bảng 4.6. Cronbach Alpha của thang đo “định hướng mục tiêu học tập”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,888 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DHHT1 18,85 14,570 ,628 ,882 DHHT2 18,54 14,192 ,699 ,870 DHHT3 18,53 14,286 ,733 ,864 DHHT4 18,77 13,993 ,757 ,860 DHHT5 18,46 14,974 ,650 ,877 DHHT6 18,51 14,158 ,766 ,859
Nguồn: Tổng hợp từ hết quả chạy Cronbach's Alpha trên SPSS
Thang đo về “môi trường học tập” bao gồm 3 biến quan sát MT1, MT2, MT3
đều có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.619, 0.652, 0.710 (>0.3), các hệ số crobach’alpha đều nhỏ hơn crobach’alpha tổng (0.809), đo đó cả ba biến đều đạt yêu cầu. Hơn nữa khi ta loại đi bất kì biến quan sát nào trong thang đo thì Cronbach alpha đều giảm đi đáng kể, thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Cronbach Alpha của thang đo “môi trường học tập ”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,809 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MT1 7,46 3,146 ,619 ,779 MT2 7,63 2,950 ,652 ,747 MT3 7,52 3,190 ,710 ,691
Nguồn: Tổng hợp từ hết quả chạy Cronbach's Alpha trên SPSS
Thang đo về “phương pháp giảng dạy” bao gồm 7 biến quan sát từ PPDH1
đến PPDH7 như bảng 4.8. Cả 7 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng tương đối lớn từ 0.654-0.801 (>0.3), do đó đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo này là rất cao, 0.905 đều lớn hơn crobach’alpha các biến quan sát nên các biến được chọn để xử lý các bước tiếp theo.
Bảng 4.8. Cronbach Alpha của thang đo “phương pháp giảng dạy”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,905 7
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PPDH1 22,44 24,291 ,708 ,892 PPDH2 22,44 24,362 ,654 ,898 PPDH3 22,37 23,697 ,747 ,888 PPDH4 22,35 23,842 ,732 ,889 PPDH5 22,73 22,659 ,673 ,898 PPDH6 22,62 23,112 ,729 ,889 PPDH7 22,48 23,025 ,801 ,881
Nguồn: Tổng hợp từ hết quả chạy Cronbach's Alpha trên SPSS
Biến phụ thuộc “động lực học tập” được đo lường thông qua 4 biến quan sát là DLH1, DLH2, DLH3, DLH4. Cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng 0.709, 0.737, 0.778, 0.703 lớn hơn 0.3 và hệ số crobach’alpha nhỏ hơn crobach’alpha tổng (0.879), đo đó đạt yêu cầu để tiến hành các phân tích tiếp theo. (Xem thêm kết quả phân tích Cronbach’s Alpha bằng SPSS ở phụ lục)
Bảng 4.9. Cronbach Alpha của thang đo “động lực học tập”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,879 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ĐLH1 11,33 5,813 ,709 ,855 ĐLH2 11,23 5,546 ,737 ,845 ĐLH3 11,19 5,740 ,778 ,829 ĐLH4 11,14 5,922 ,730 ,848
Nguồn: Tổng hợp từ hết quả chạy Cronbach's Alpha trên SPSS
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha, 4 biến độc lập gồm 23 biến quan sát của mô hình nghiên cứu và 1 biến phụ thuộc với 4 biến quan sát vẫn được giữ nguyên để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Trình tự phân tích như sau: Các biến độc lập được phân tích cùng một lúc, riêng biến phụ thuộc “động lực học tập” sẽ được phân tích riêng.
- Phân tích EFA các biến độc lập
Các biến độc lập bao gồm: hành vi giảng viên có 7 biến quan sát, định hướng mục tiêu học tập của sinh viên có 6 biến quan sát, môi trường học tập có 3 biến quan sát và phương pháp giảng dạy với 7 biến quan sát, được đưa vào phân tích EFA. Phương pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập. Kết quả phân tích được trình bày ở bảng 4.10, cụ thể:
Sau 5 lần kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố cho thấy KMO = 0.942 > 0.5 và sig < 0.05 cho thấy dữ liệu phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố. Phương sai trích đạt 51.891% (>50%) cho biết 4 nhân tố được rút trích ra giải thích được 51.891% biến thiên của dữ liệu. Với kết quả này, thang đo rút ra đạt yêu cầu. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố 4 với eigenvalue = 1.007
Trong ma trận xoay nhân tố, trình bày các nhân tố được rút trích với các biến quan sát và hệ số tải nhân tố tương ứng (chỉ thể hiện hệ số tải >0.3). Tất cả các biến
quan sát đều có hệ số tải > 0.5, như vậy các biến quan sát đều đo lường được khái niệm chúng ta cần đo lường (bảng 4.10)
Bảng 4.10 được tổng hợp dựa trên ma trận xoay nhân tố (Rotaled Component Matrix – phụ lục) cho thấy sự hội tụ của các biến quan sát vào các nhóm nhân tố. Chúng ta thấy các thành phần phương pháp giảng dạy định hướng mục tiêu học tập của sinh viên (ĐHHT1, ĐHHT2, ĐHHT3, ĐHHT4, ĐHHT6) hội tụ về đúng nhân tố như đã nêu trong phần tổng hợp thang đo, và có 1 biến quan sát ĐHHT5 bị loại ở lần chạy cuối cùng.
Biến quan sát PPDH1, PPDH2, PPDH3 hội tụ về cùng với nhóm nhân tố thứ 3 cùng với (MT1, MT2), như vậy có thể nói các đối tượng trong mẫu khảo sát cho rằng “việc sử dụng phương pháp học tập” cũng phụ thuộc nhiều vào điều kiện học tập, và PPDHT4 bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.
Biến MT1 hội tụ vào ngóm biến (GV1, GV2, GV4, GV5,GV7), hai biến GV3 bị loại trong lần chạy 2, GV6 bị loại trong lần chạy thứ 4.
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả phân tích EFA các biến độc lập
Component 1 2 3 4 GV4 ,751 GV7 ,749 GV5 ,734 MT1 ,682 GV1 ,565 GV2 ,535 DHHT6 ,772 DHHT4 ,747 DHHT3 ,705 DHHT2 ,699 DHHT1 ,663 PPDH2 ,786
PPDH1 ,731 PPDH3 ,676 MT2 ,573 MT3 ,507 PPDH5 ,848 PPDH6 ,703 PPDH7 ,654
Nguồn: Tổng hợp từ hết quả chạy phân tích EFA trên SPSS
- Phân tích EFA biến phụ thuộc “động lực học tập”
Biến phụ thuộc “động lực học tập” được đo lường bởi 4 biến quan sát DLH1, DLH2, DLH3, DH4. Kết quả chạy phân tích EFA cho biến này được tổng hợp tại bảng
4.11. Kết quả phân tích cụ thể như sau:
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,818
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 583,446 df 6 Sig. ,000 Communalities Initial Extraction ĐLH1 1,000 ,698 ĐLH2 1,000 ,731 ĐLH3 1,000 ,781 ĐLH4 1,000 ,728 Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2,938 73,454 73,454 2,938 73,454 73,454
2 ,451 11,287 84,741
4 ,266 6,655 100,000