Kiểm định các giả thuyết của mô hình

Một phần của tài liệu ĐỘNG cơ học tập của SINH VIÊN NGHIÊN cứu đối với SINH VIÊN ĐANG THEO học các TRƯỜNG đại học tại THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 53)

- Phân tích EFA biến phụ thuộc “động lực học tập”

4.2.4 Kiểm định các giả thuyết của mô hình

Bảng 4.20. Kiểm định giả thuyết của mô hình

Giả thuyết Nội dung giả thuyết P value Kết Luận

H1 Hành vi của giảng viên có tác động dương đến

động lực học tập của sinh viên 0.03

Không bị bác bỏ H2 Định hướng mục tiêu học tập của sinh viên có tác

động dương đến động lực học tập của sinh viên 0.000

Không bị bác bỏ H3 Môi trường học tập trong lớp có tác động dương

đến động lực học tập của sinh viên 0.000

Không bị bác bỏ H4 Phương pháp giảng dạy có tác động dương đến

động lực học tập của sinh viên 0.04

Không bị bác bỏ

Giả thuyết H1: Hành vi của giảng viên có tác động dương đến động lực học tập của sinh viên. Giả thuyết này được chấp nhận “hành vi giảng viên” có giá trị P value (Sig.) > 0.05. Như vậy, có thể kết luận rằng hành vi của giảng viên sẽ làm gia tăng động lực học tập của sinh viên.

Giả thuyết H2: Định hướng mục tiêu học tập của sinh viên có tác động dương đến động lực học tập của sinh viên. Dựa vào kết quả hồi qui cho thấy hệ số Beta là 0.000 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05, giả thuyết H2 được chấp nhận. Như vậy, có thể kết luận rằng việc sinh viên có định hướng mục tiêu học tập rõ ràng sẽ làm gia tăng động lực học tập của họ.

Giả thuyết H3: Môi trường học tập trong lớp có tác động dương đến động lực học tập của sinh viên. Dựa vào kết quả hồi qui cho thấy hệ số Beta là

0.000 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05, giả thuyết H3 được chấp nhận. Như vậy, có thể kết luận rằng môi trường học tập tốt tăng động lực học tập của cho sinh viên.

Giả thuyết H4: phương pháp học tập có tác động dương đến động lực học tập của sinh viên. Giả thuyết này không bị bác bỏ do biến “phương pháp học tập” có giá trị P value (Sig.) =0.04<0.05. Vì vậy có thể kết luận, phương pháp học tập hiệu qủa sẽ tạo động lực cho người học.

Một phần của tài liệu ĐỘNG cơ học tập của SINH VIÊN NGHIÊN cứu đối với SINH VIÊN ĐANG THEO học các TRƯỜNG đại học tại THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w